Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:24
Quy trình công nghệ được đánh giá có khả năng đáp ứng được nhu cầu chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp muốn đa dạng hóa sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
Bệnh chết héo do các loài nấm Ceratocystis sp. gây ra ở các rừng trồng keo và làm giảm nghiêm trọng năng suất gỗ nguyên liệu. Biện pháp kiểm soát sinh học được coi là giải pháp thân thiện với môi trường thay thế cho hóa chất bảo vệ thực vật.
Trong nghiên cứu này chúng tôi phân lập hoạt chất adenosine, cordycepin từ quả thể nấm Cordyceps militaris nuôi trồng nhân tạo và đánh giá hoạt tính sinh học của chúng.
Các nhà nghiên cứu tại Phần Lan đang sử dụng phụ phẩm ngành lâm nghiệp hoặc ngành công nghiệp ethanol sinh học - chứa nguồn carbon tái tạo để sản xuất Pekilo mycoprotein - một dạng protein đơn bào (SCP) có nguồn gốc nấm mốc.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu quá trình nhiều công đoạn chế tạo dịch đường xylose từ phế liệu gỗ keo tai tượng ở quy mô pilot, cho sản xuất nấm men từ chủng Candida utilis.
Nghiên cứu được nộp lên tạp chí Nature vào tháng 2 và bản thảo bài báo được công bố vào ngày 4/5 vừa qua với tiêu đề "Rapid reconstruction of SARS-CoV-2 using a synthetic genomics platform"
Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu phân lập thành công xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và vi nấm gây bệnh từ các mẫu đất thuộc tỉnh Đắc Nông và Đắc Lắc.
Nghiên cứu đã đưa ra được một phương pháp tách chiết astaxanthin từ nấm men Xanthophyllomyces dendrorhous đơn giản, hiệu quả và an toàn, không để lại tồn dư hóa chất cho sản phẩm cuối cùng phù hợp với sản xuất quy mô công nghiệp.
Hiện nay nước ta có hai doanh nghiệp sản xuất giấy có công suất lớn là Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) và Công ty cổ phần Giấy An Hòa. Nhà máy Giấy Bãi Bằng sử dụng công nghệ nấu sunfat gián đoạn và công ty CP Giấy An Hòa áp dụng công nghệ nấu liên tục với dây chuyền thiết bị mới, nhưng cặn nhựa vẫn gây ra nhiều khó khăn (gây cáu cặn đường ống, tắc lưới lọc dịch trong nồi nấu liên tục v.v...).
Astaxanthin là chất màu thuộc nhóm carotenoid có hoạt tính kháng oxi hóa mạnh cùng một số chức năng sinh học quan trọng. Nấm men đỏ Xanthophyllomyces dendrorhous được xem như là một nguồn astaxanthin tự nhiên có tiềm năng lớn trong sản xuất ở quy mô thương mại.
Trên thế giới, việc ứng dụng công nghệ sinh học (sử dụng enzyme và vi sinh vật) nhằm loại bỏ nhựa cây trong nguyên liệu gỗ sản xuất giấy một cách an toàn và hiệu quả đang thu hút sự quan tâm không chỉ của giới nghiên cứu mà còn của các nhà sản xuất.
Loại nấm cục đen vốn chủ yếu được tìm thấy ở phía bắc Tây Ban Nha, phía nam nước Pháp và bắc Italia, khí hậu ở những nơi này ấm hơn và khô hơn so với Anh.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus lineteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng”.
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích phân lập và tuyển chọn nấm men có hoạt tính lên men cao nhằm ứng dụng lên men rượu vang thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus). Kết quả nghiên cứu đã phân lập được 29 chủng nấm men từ 12 mẫu trái thanh long trồng tại các tỉnh/thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Bến Tre.
Thực phẩm chức năng Heriglucan đã được chứng nhận tiêu chuẩn bởi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm SĐK:6348/2011/YT-CNTC và nhóm tác giả đã nộp đơn đăng kí sở hữu trí tuệ.
Lên men từ một loại nấm trong đất và trộn cùng hỗn hợp đường, nước, các chất dinh dưỡng tạo ra thịt nhân tạo, có hương vị giống nhiều loại thịt động vật.
Để phát triển ngành trồng nấm, công tác nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới hiện là yếu tố cần thiết. Các lớp tập huấn, hướng dẫn quy trình trồng nấm rất cần thiết cho người dân phát triển ngành nghề và cần phát huy.
Với tư duy đổi mới sáng tạo, Công ty TNHH Công nghệ sinh học TVT đã nghiên cứu thành công và đang chuyển giao quy trình nuôi trồng các loại nấm ăn và nấm dược liệu (nấm mối đen, nấm hầu thủ, nấm milky).
Viện công nghiệp giấy và Xenluylo đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu sử dụng nấm mục trắng để sản xuất bột giấy sinh học từ rơm rạ và bã mía” thuộc Đề án “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực chế biến đến năm 2020”