Thứ sáu, 10/01/2025 | 11:49
Thực hiện sự phân công của Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm tại Kế hoạch số 1288/KH-BCĐTƯATTP về việc triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý và mùa Lễ hội Xuân 2020, Bộ Công Thương đã thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 04 do Vụ Khoa học và Công nghệ làm trưởng đoàn nhằm tăng cường thực hiện kiểm tra các cơ sở kinh doanh hàng hóa, chế biến thực phẩm tại tỉnh Điện Biên và Lai Châu.
Thực phẩm lên men mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng nếu sử dụng không đúng có thể tạo ra chất độc và gây ung thư cho người sử dụng.
Viện Công nghiệp Thực phẩm đề xuất xây dựng Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp - Nơi hội tụ 3 nhà và được các nhà quản lý rất ủng hộ.
Từ nhận thức tới hành động, Chương trình Hành động vì an toàn thực phẩm của ngành Công Thương đã bước sang một tầm cao mới, với hàng triệu triệu người Việt cùng chung tay vì tương lai Việt Nam.
Đề tài nhằm xây dựng được quy trình công nghệ, mô hình thiết bị để sản xuất được axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh bằng công nghệ lên men, ứng dụng làm thực phẩm chức năng nhằm nâng cao giá trị kinh tế và đa dạng hóa sản phẩm cà phê Việt Nam.
Từ nhận thức tới hành động, Chương trình Hành động vì an toàn thực phẩm của ngành Công Thương đã bước sang một tầm cao mới, với hàng triệu triệu người Việt cùng chung tay vì tương lai Việt Nam.
Hội thảo nhận được sự quan tâm, tham dự của hơn 200 đại biểu đến từ các Đại sứ quán, tổ chức xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đại diện lãnh đạo các địa phương, khu công nghiệp và đông đảo doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Chiều ngày 18 tháng 11, Bộ Công Thương tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen” do PGS.TS Lý Ngọc Trâm – Viện Công nghiệp thực phẩm làm chủ nhiệm.
Sáng ngày 13/11/2019, Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2019 – Vietnam Foodexpo 2019 đã chính thức khai mạc trọng thể tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn, Tp. Hồ Chí Minh. Triển lãm do Bộ Công Thương chủ trì, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với các cơ quan liên quan trong và ngoài nước tổ chức.
Chiều 7/11/2019, tại Hà Nội, Viện Y học ứng dụng Việt Nam (trực thuộc Tổng hội Y học Việt Nam) phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học "Công nghệ sinh học với việc cải thiện nguồn cung thực phẩm và sức khỏe".
Là mô hình thí điểm đầu tiên trong cả nước, chỉ trong 3 năm ngắn ngủi nhưng Ban Quản lý an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa công tác kiểm soát an toàn thực phẩm của Thành phố Hồ Chí Minh dần đi vào quỹ đạo.
Nhằm khai thác, tận dụng các giá trị của vừng đen đối với sức khỏe con người, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm do PGS. TS Lý Ngọc Trâm làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen”.
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ký Thỏa thuận Viện trợ không hoàn lại trị giá lên tới 1,204 tỷ yên (hơn 11 nghìn USD) với Việt Nam cho dự án đảm bảo an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản.
Nhằm bảo đảm nguồn cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn cho người dân, thời gian qua, Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển các chuỗi liên kết sản phẩm với nhiều vùng miền trên cả nước và đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô.
Ngày 8/10, Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) TP Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá tiến độ thực hiện thí điểm thanh tra chuyên ngành ATTP tuyến quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus lineteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng”.
Đây là nội dung của đề tài do ThS. Nguyễn Minh Thu – Viện Công nghiệp thực phẩm làm chủ nhiệm thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì.
Nằm trong khuôn khổ Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Viện Công nghiệp thực phẩm được Bộ Công Thương giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”. Đề tài do PGS.TS Lê Đức Mạnh làm chủ nhiệm.
Sáng ngày 9 tháng 10, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm Tổ chuyên gia và đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastories tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Dân số thế giới liên tục tăng. Ước tính, con người sẽ cần thêm 50 - 70% thực phẩm vào năm 2050. Vậy chúng ta phải làm gì để có thêm được nguồn thực phẩm chỉ trong vòng 30 năm tới?