Thứ năm, 01/05/2025 | 20:52
Thông qua việc triển khai Đề tài "Nghiên cứu sản xuất chế phẩm và thực phẩm chức năng giàu Glucosamine và Chondroitin sulphate (CS) từ phụ phẩm quá trình chế biến gia cầm", góp phần tạo đầu ra ổn định cho các sản phẩm chăn nuôi, nâng cao thu nhập cho người nông dân, đồng thời nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành nuôi trồng và chế biến tôm đã đem lại giá trị xuất khẩu cao chiếm tỷ trọng lớn trong ngành thủy sản Việt Nam với sản lượng tôm ngày càng tăng.
Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.
Nhóm nghiên cứu Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.
Dịch cá sau thủy phân được phối trộn cùng các thành phần dinh dưỡng khác để tạo thành phân bón hữu cơ cho cây trồng, hoặc làm phụ gia cho thức ăn chăn nuôi.
Tận dụng nguồn phế phụ phẩm từ cá tra để thủy phân và sử dụng chủng vi khuẩn Corynebacterium glutamicum có khả năng sinh lysine cao, Viện Nghiên cứu Hải sản đã sản xuất thử nghiệm thành công thức ăn thủy sản giàu lysine.
Các nhà khoa học tại Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch TP.HCM đã làm chủ công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men hồi lưu từ phụ phẩm trái xoài - loại trái cây có sản lượng lớn ở nước ta. Sản phẩm giấm tạo ra từ công nghệ này vừa đảm bảo an toàn cho người sử dụng, vừa giảm lãng phí trong quá trình chế biến xoài.
Một nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.
Đây là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên tại Việt Nam tạo được các chế phẩm CS và glucosamine từ phụ phẩm chế biến gia cầm
Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây, giấy phế liệu,…nhóm các nhà khoa học tại Viện Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Các nhà khoa học tại Phân viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TP. Hồ Chí Minh) đã nghiên cứu và sản xuất thành công nước giải khát có giá trị dinh dưỡng cao từ những phụ phẩm của cây đảng sâm.
Acid acetic là một acid hữu cơ quan trọng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chê biến thực phẩm. Mục đích của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men giấm từ dịch hèm rượu như nồng độ đường, nồng độ các chất khoáng bổ sung.
Phụ phẩm của ngành công nghiệp chế biến thịt gà là nội tạng, đầu và chân (sụn khớp). Những phụ phẩm này chứa nhiều protein, và có thể được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm và thức ăn gia súc với giá thành rẻ. Mục đích của nghiên cứu này là sử dụng enzyme Papain để thủy phân sụn khớp chân gà nhằm thu acid amin (Aa).
Phụ phẩm tôm được coi là rác thải trong ngành chế biến thủy sản nhưng lại được chế biến thành một mặt hàng "quý như vàng" nhờ tri thức và công nghệ hiện đại.
Bằng phương pháp lên men hồi lưu, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công giấm từ phụ phẩm của trái xoài, vốn bị bỏ phí trong quá trình chế biến một số sản phẩm khác.
Đoàn Ngọc Minh Thùy, cựu sinh viên Khoa Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP HCM) đã nghiên cứu chiết tinh dầu từ những thứ được xem là rác thải trong nông nghiệp để sản xuất thành công hơn 70 loại tinh dầu mang mùi hương tự nhiên.
Quy trình được triển khai theo chuỗi khép kín từ nghiên cứu, thử nghiệm đến ứng dụng vào sản xuất và phân phối thương mại hóa sản phẩm, giúp tận dụng được nguồn phụ phẩm dồi dào và nâng cao giá trị của con tôm.
Theo Tổng cục Thủy sản, mỗi năm, Việt Nam nuôi và khai thác hơn 6 triệu tấn thủy hải sản, trong đó tôm chiếm lượng lớn và tiếp tục gia tăng theo định hướng xây dựng ngành thủy hải sản trở thành mũi nhọn kinh tế của Chính phủ.
Dự án nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong thu hoạch, chế biến cá ngừ tại Việt Nam.
Đó là câu chuyện thành công của Công ty TNHH một thành viên sản xuất thương mại dịch vụ Đại Phát (Cà Mau) khi khởi nghiệp với …phụ phẩm ngành tôm.