Thứ sáu, 10/01/2025 | 05:12
Hiện nay, nhu cầu sử dụng các sản phẩm, chế phẩm tự nhiên có hoạt tính sinh học ứng dụng trong điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người ngày càng tăng. Điều này đã chứng minh bằng việc trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều các sản phẩm, chế phẩm có các hoạt tính sinh học có giá trị như các chất chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng nấm, tăng cường miễn dịch và chất chống ung thư được sản xuất.
Phương pháp ly tâm, không sử dụng nhiệt độ cao giúp cho việc tách chiết dầu dừa hiệu quả mà không mất đi thành phần dinh dưỡng quý.
Đây là dòng sản phẩm nước uống ion kiềm được chiết xuất từ nước tinh khiết - loại nước hoàn toàn khác biệt và độc đáo dựa trên công nghệ điện phân tiên tiến của Nhật Bản.
Trong khuôn khổ hợp tác các hoạt động giữa Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam và cơ quan Sở hữu công nghiệp Cu Ba (OCPI), Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Hội thảo “chia sẻ kinh nghiệm thẩm định sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm, y tế và công nghệ sinh học”
Các tồn tại trong công nghệ sản xuất nước mắm sẽ được giải quyết theo hướng hoàn thiện các công đoạn thủy phân và ủ tạo hương khi sử dụng đa enzyme thủy phân protein cá, kết hợp với chế phẩm vi sinh tạo hương sẽ được thực hiện.
Tại Hội thảo “Công nghệ sinh học vùng ĐBSCL 2018 - Thành tựu và Phát triển” vừa diễn ra tại Cần Thơ cho thấy tầm quan trọng của việc duy trì và phát triển ngành công nghệ sinh học (CNSH).
Theo Mintel - cơ quan nghiên cứu thị trường toàn cầu, thị trường làm đẹp ở Hàn Quốc đứng top 10 thế giới, với giá trị ước tính đạt trên 13,1 tỷ USD trong năm 2018. Các sản phẩm chăm sóc da mặt chỉ chiếm một nửa tổng số thị phần và dự kiến sẽ đạt 7,2 tỷ USD vào năm 2020.
Chỉ sau hơn 1 năm ứng dụng công nghệ nuôi cá chình theo mô hình khép kín, công ty TNHH Nuôi trồng thủy sản Vạn Xuân (Khánh Hòà) đã mở rộng quy mô sản xuất 2-3 lần, 1 năm thu lợi nhuận 30% so với vốn bỏ ra.
Hội nghị KHCN sinh học toàn quốc 2018 là dịp để các nhà khoa học giới thiệu, trao đổi về các kết quả nghiên cứu của mình cũng như chia sẻ các kiến thức về CNSH với cộng đồng khoa học.
Hội nghị sẽ diễn ra ngày 26 tháng 10 năm 2018 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội.
2 loài lan dược liệu là lan Kim tuyến và lan Thạch hộc tía, do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN (Trung tâm) sử dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân giống.
Nhờ công nghệ đột phá sản xuất thịt thật từ các tế bào của động vật. Ngành công nghiệp sản xuất và tiêu thụ thịt sắp bước sang một trang mới, nhân đạo hơn.
Viện nghiên cứu Hải sản được giao thực hiện 03 dự án sản xuất thử nghiệm thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020
Công nghệ trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn đã được các công ty Việt Nam ứng dụng để chiết xuất tinh dầu tràm, nhưng để chiết xuất dầu gấc chưa được sử dụng phổ biến.
Hiện nay, diện tích trồng khoai lang tím Nhật Bản chiếm hơn 90% diện tích tại vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Đây là giống có thể trồng quanh năm, đem lại thu nhập cho người nông dân cao gấp 6, 7 lần so với cây lúa.
Xây dưng được quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất sản phẩm cá tra đóng hộp không thanh trùng trên hệ thống thiết bị chuyên dụng, với quy mô 50-100 hộp/mẻ;
Lần đầu tiên, Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ sinh men để sản xuất ra sản phẩm thịt có giá trị cao không hề thua kém sản phẩm nhập khẩu.
Ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay được coi là giải pháp đột phá, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Đổi mới công nghệ là con đường tất yếu thể hiện cam kết của doanh nghiệp thực phẩm đối với khách hàng, xã hội và môi trường. Bằng đổi mới công nghệ, doanh nghiệp thực phẩm sẽ ko lạc hậu, mang lại lợi ích môi trường, nâng tính cạnh tranh.
Ngày 21/9/2018, tại thành phố Huế, Viện Công nghệ sinh học – Đại học Huế tổ chức hội thảo “Ứng dụng công nghệ sinh học: Động lực thúc đẩy phát triển bền vững” với sự phối hợp của Tạp chí Khoa học Đại học Huế.