Thứ bảy, 19/04/2025 | 23:32
Kết quả nghiên cứu cho thấy da lợn xử lý nano bạc có hiệu quả kháng khuẩn tốt với cả hai chủng vi khuẩn thử nghiệm.
Nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của độ chín thu hoạch và các quá trình xử lý hạt cacao đến hàm lượng oxalates, từ đó sẽ đưa ra những khuyến cáo cũng như những phương pháp hữu hiệu nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu hợp chất này trong bột cacao thô.
Quá trình nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ MBBR sử dụng giá thể biochip M nhằm mục đích ứng dụng phương pháp xử lý sinh học hiệu quả để xử lý nước thải ký túc xá.
Mục đích của nghiên cứu này nhằm xử lý được vị chát, vị đắng của nguyên liệu mực đại dương từ đó nâng cao giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cho nguồn nguyên liệu này.
TS Sơn và cộng sự tận dụng vỏ tôm cua, chế tạo vật liệu chitosan biến tính, khi thử nghiệm xử lý được 95% kháng sinh trong nước thải.
Trong thời điểm hiện tại, khi bước vào Nhà máy tinh bột Long Giang đã không còn thấy mùi hôi đặc trưng của ngành chế biến tinh bột sắn.
Liên tiếp trong những ngày gần đây, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã phát hiện nhiều vụ buôn lậu, vận chuyển thực phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc.
Bùn thải từ các trạm xử lý nước thải thường chứa một lượng lớn chất hữu cơ cũng như các hợp chất chứa Nitơ và Phospho… đây là các thành phần dinh dưỡng có thể tái sử dụng làm phân bón, chất cải tạo đất hay các sản phẩm hữu ích khác.
Hiện nay, tỉnh Tây Ninh có 74 cơ sở chế biến tinh bột sắn với hơn 30% số cơ sở có quy mô nhỏ. Nước thải sau xử lý từ các hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở chế biến tinh bột sắn tại tỉnh thường vượt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thông số tổng N.
Dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021 là dịp thị trường kinh doanh thực phẩm diễn ra nhộn nhịp, là thời điểm các đối tượng dễ lợi dụng để đưa vào lưu thông các loại hàng hoá không rõ nguồn gốc, vi phạm an toàn thực phẩm.
Mục tiêu của đề tài là ứng dụng phân hữu cơ từ xử lý vi sinh nguồn rơm rạ tại chỗ và phân hữu cơ sinh học trong chế độ phân bón cho cây thuốc lá vàng sấy nhằm sản xuất nguyên liệu thuốc lá theo hướng bền vững ở phía Bắc.
Năm 2020, thành phố Hà Nội đã kiểm tra 85.260 lượt cơ sở, trong đó, phát hiện và xử lý 6.020 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm với số tiền phạt là gần 20,6 tỷ đồng
Xử lý nước thải ao tôm là công nghệ sinh học là giải pháp an toàn, không sử dụng hóa chất giúp hạn chế ô nhiễm môi trường, góp phần phát triển ngành tôm bền vững.
Nhóm tác giả từ Viện Môi trường Nông nghiệp (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội), Viện Công nghệ Môi trường và Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu, đánh giá các đặc tính sinh hóa và tiềm năng xử lý bùn thải của nhà máy bia làm phân bón hữu cơ cho cây trồng nhằm cải thiện nguồn dinh dưỡng cho đất cũng như bảo vệ môi trường.
Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.
“Công nghệ xử lý nước thải bằng hồ thủy sinh phủ hệ thực vật mới cỏ lông tây (Brachiaria Mutica), giải pháp xử lý nước thải các khu công nghiệp tập trung hướng đến phát triển bền vững” là công trình nghiên cứu do nhóm các nhà khoa học Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.Hồ Chí Minh hướng đến phát triển bền vững thân thiện với môi trường.
Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý nước thải nhiễm mặn EM SW-9 là kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường nhằm phát triển sản phẩm vi sinh xử lý hiệu quả nước thải nhiễm mặn ngành thủy hải sản.
Thành phố Hà Nội sẽ tăng cường công tác thanh kiểm tra về an toàn thực phẩm (ATTP), xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm pháp luật về ATTP, cung cấp thông tin các cơ sở đạt và không đạt về ATTP trên phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết và lựa chọn thực phẩm an toàn.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định sự ảnh hưởng và tối ưu hoá một số yếu tố siêu âm tới quá trình chiết xuất nấm men từ bã nấm men bia.
Các nhà khoa học đã thiết kế lại enzyme ăn nhựa có tên là PETase để tạo ra loại cocktail enzyme xử lý nhựa nhanh gấp 6 lần mức bình thường.