Thứ tư, 30/04/2025 | 10:41
Bên cạnh lợi ích kinh tế, nghề nuôi tôm phát triển ồ ạt gây ô nhiễm môi trường. Yêu cầu về việc sử dụng chế phẩm sinh học để phát triển bền vững ngành nuôi tôm trở nên cấp thiết.
Công nghệ Biofloc là một phương pháp bền vững để mở rộng quy mô nuôi tôm, nhưng cụ thể các đàn vi sinh tác động như thế nào đến quần xã vi sinh và sức khỏe tổng thể của tôm nuôi?
Nghiên cứu tận dụng bùn thải nuôi tôm từ 5 địa điểm khảo sát được lựa chọn trên địa bàn tỉnh Nghệ An bao gồm xã Quỳnh Dị - TX. Hoàng Mai, xã Quỳnh Lương - huyện Quỳnh Lưu, xã Nghi Hợp - huyện Nghi Lộc, xã Hưng Hòa - TP. Vinh và xã Diễn Trung - huyện Diễn Châu.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, chiều ngày 25/12, Đoàn kiểm tra Đội QLTT số 1 phối hợp với Phòng Cảnh sát Kinh tế, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản Kiên Giang kiểm tra đột xuất hộ kinh doanh Lê Thanh Tâm tại địa chỉ Ấp Đập Đá II, xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.
Trong khi các nghiên cứu trước đây xác nhận tác dụng kích thích của dầu nhuyễn thể astaxanthin đối với tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương, người ta vẫn biết rất ít về tác dụng của nó đối với tôm giai đoạn hậu ấu trùng. Một nghiên cứu mới từ Instituto de Ciências do Mar, Brazil (Labormar) và Aker BioMarine đã phân tích cách dầu nhuyễn thể astaxanthin tác động đến tôm trong giai đoạn tăng trưởng trung gian này.
Xử lý nước thải ao tôm là công nghệ sinh học là giải pháp an toàn, không sử dụng hóa chất giúp hạn chế ô nhiễm môi trường, góp phần phát triển ngành tôm bền vững.
Nguyễn Phương Khánh cùng hai bạn ở Đại học Trà Vinh tận dụng vỏ tôm, cua, ghẹ… chế thành nhựa sinh học để làm ly, chén và sản phẩm thân thiện môi trường.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành nuôi trồng và chế biến tôm đã đem lại giá trị xuất khẩu cao chiếm tỷ trọng lớn trong ngành thủy sản Việt Nam với sản lượng tôm ngày càng tăng.
Với nỗ lực tiên phong, Tập đoàn Benchmark Genetics đã sử dụng công nghệ nghiên cứu bản đồ gen (genomics) để tăng sức đề kháng của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đối với vi rút gây Hội chứng đốm trắng (WSSV) mà không ảnh hưởng đến an toàn sinh học trong việc nhân giống.
Hơn 3 năm qua, tỷ lệ tôm được nuôi bằng các phương pháp thâm canh và bán thâm canh của Việt Nam đã ghi nhận tăng trưởng vượt bậc và xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong tương lai.
Nhóm nghiên cứu Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ đã triển khai đề tài “Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa, ức chế enzym polyphenoloxydase của các loài rau gia vị và khả năng ứng dụng trong bảo quản lạnh tôm thẻ chân trắng”, mở ra hướng đi mới cho ngành thủy sản trong nước. Đề tài được Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2019.
Mục đích của nghiên cứu là đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố như tỉ lệ dịch hương tôm, tỉ lệ mỡ, thời gian quết tạo sản phẩm chả tôm từ surimi mực đại dương. Kết quả nghiên cứu với tỉ lệ 1,5% dịch hương tôm, 2% mỡ lợn, khối chả được quết trong thời gian 2 phút, định hình và làm chín trước khi đánh giá chất lượng
Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản đang hướng tới phát triển bền vững và an toàn do đó việc sử dụng chế phẩm sinh học là hướng đi có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất.
Gregarine, ký sinh trùng đường ruột có thể xuất hiện trong bất kỳ giai đoạn nào suốt chu kỳ nuôi tôm. Gregarine làm tôm kém ăn, lớn chậm và FCR cao và nhiễm khuẩn thứ cấp như Vibrio spp.
Dự án “Sản xuất protease và amylase từ vi khuẩn làm thức ăn bổ sung nuôi tôm công nghiệp” được triển khai nhằm khai thác những công dụng và giá trị của 2 loại enzyme này, góp phần tạo ra sản phẩm thức ăn chăn nuôi mới trong ngành nuôi tôm, giúp đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên thị trường trong nước.
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Công nghệ thức ăn và Sau thu hoạch thủy sản (thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2) đã sản xuất thành công thức ăn cho tôm từ khô đậu nành lên men, thay thế bột cá có giá thành cao.
TTCT (Litopenaeus vannamei) được nuôi phổ biến ở Việt Nam; nhưng với hình thức nuôi thâm canh và siêu thâm canh mật độ cao như hiện nay đã tạo ra lượng chất thải lớn gây ô nhiễm môi trường. Do đó, việc giảm lượng chất thải, và xử lý chất thải còn lại ở cuối vụ nuôi là vấn đề cần được quan tâm.
Còn rất nhiều điều mà chúng ta chưa biết về vòng di chuyển của rác thải nhựa trong môi trường biển.
Chất lượng bùn thải từ ao nuôi tôm Nghệ An cho thấy tiềm năng và phù hợp trong ứng dụng quy trình chế biến phân compost và góp phần giải quyết việc lãng phí nguồn tài nguyên