Thứ năm, 01/05/2025 | 21:53
Protein đơn bào hay protein vi sinh, là protein tinh khiết được tạo thành từ viêc nuôi cấy các tế bào vi sinh vật như vi khuẩn, nấm men, tảo hoặc nấm sợi trên các cơ chất có thể là nguồn cung protein cho người hoặc động vật. Đặc biệt, protein đơn bào có thể được sản xuất trên các cơ chất là đường C5, C6 từ các loại phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp, trong đó có phế phụ phẩm lignocellulose của ngành công nghiệp giấy.
Bằng việc sử dụng bánh dầu hoặc bã đậu nành kết hợp enzyme, các cán bộ của Công ty TNHH Công nghệ Sinh học YERSIN đã sản xuất thành công phân bón hữu cơ vi sinh từ phụ phẩm cá.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Công nghệ sinh học, chủ nhiệm đề tài là TS. Nguyễn Thị Đà đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản”. Đề tài thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Từ những phế phụ phẩm nông nghiệp đã bị thải loại trong quá trình sản xuất, mụn dừa, xơ dừa... đã trở thành sản phẩm không chỉ hữu ích mà còn có giá trị gia tăng cao.
Công ty TNHH Bio Nông lâm đã tận dụng hệ thống máy móc thiết bị và đội ngũ nhân lực chất lượng cao sẵn có để nghiên cứu và hoàn thiện quy trình công nghệ thủy phân vụn tổ yến tạo dịch acid amin ứng dụng trong quá trình sản xuất mỹ phẩm.
Nhóm sinh viên trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPCHM gồm Trần Minh Quang, Huỳnh Đỗ Trang Nguyệt, Nguyễn Sơn Cảnh, Phạm Hoàng Hải Nguyên, Trần Vĩnh Nhựt mới đây đã sản xuất thành công rượu lên men từ hạt mít với hương vị thơm nồng của rượu truyền thống.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã bắt tay với Tập đoàn Sao Mai ứng dụng thành công công nghệ enzyme để biến phụ phẩm cá tra thành nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Với sản phẩm phân bón hữu cơ Moringa và phân bón thủy canh hữu cơ Moringa, các nhà khoa học của Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế hi vọng sẽ góp phần cải thiện độ an toàn trong chuỗi cung ứng thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, hướng tới nền nông nghiệp xanh.
Các thành phần chính như bột đạm cá tra, tinh bột, gia vị cơ bản (muối, đường, bột hành, gừng, tiêu...) được nghiên cứu và lựa chọn trong công thức tạo bột nêm.
“Sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng công nghệ sinh học” là dự án do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng thực hiện.
Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thành chất mang mới, để sản xuất các chế phẩm vi sinh, sử dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Neiker Basque Tây Ban Nha đã sử dụng các sản phẩm phụ hữu cơ từ phụ phẩm hạt cải dầu và bã bia trộn với phân bò để canh tác, như một phương pháp tiềm năng để khử trùng đất, bảo tồn các vi sinh vật trong đất khỏe mạnh và tăng năng suất cây trồng.
Mô hình xử lý nước thải của đề tài nghiên cứu là công nghệ hoàn toàn mới tại Việt Nam và trên thế giới. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện đăng ký quy trình sáng chế quốc tế đối với kết quả nghiên cứu.
Việc tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước từ phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với chủ động quy trình công nghệ đã đưa giá thành sản xuất thực phẩm chức năng có chứa arabinoxylan của dự án chỉ bằng khoảng 1/7 so với thực phẩm chức năng tương tự nhập ngoại.
Sản xuất chế phẩm và thực phẩm chức năng giàu Glucosamine và Chondroitin sulphate (CS) từ phụ phẩm quá trình chế biến gia cầm mở ra xu hướng mới trong ngành sản xuất thực phẩm chức năng
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn”.
Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ta đã kéo theo sự xuất hiện của lượng lớn phụ phế phẩm chế biến.
Đối với ngành nuôi trồng thủy sản, thức ăn là nhân tố đóng vai trò chủ lực và chiếm khoảng 60% tổng chi phí đầu tư nuôi thủy sản, và chất lượng thức ăn có ý nghĩa quan trọng tác động đến hiệu quả nuôi tôm, cá.
Trong báo cáo này, chúng tôi trình bày một số kết quả nghiên cứu, ứng dụng CNSH trong chế biến nông sản và phụ phẩm nông sản thuộc đề án “Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”.
Trong thời gian qua, CNSH đang được ứng dụng ngày một rộng rãi và thể hiện tính ưu việt trong công nghệ chế biến.