Chủ nhật, 05/01/2025 | 12:08
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 về việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030 (Đề án).
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Ngày 29/12/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030”.
Để tìm hiểu về định hướng xây dựng ngành công nghiệp sinh học giai đoạn đến 2030, ngày 04/08/2020, Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm về chủ đề “Hướng tới phát triển công nghiệp sinh học”. Khách mời tham gia chương trình là TS. Đặng Tất Thành – Chuyên viên chính Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương).
Chương trình phát triển bền vững (VTV2): Hướng tới phát triển công nghiệp sinh học
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Đây là một trong những đề xuất, góp ý của Học viện Quân y cho Dự thảo Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 mà Bộ Công Thương đang xây dựng, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối năm nay.
Trong quá trình triển khai, Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp ở vị trí trung tâm để gắn kết với các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học công nghệ...
Thực hiện dự án “Sản xuất surimi và một số sản phẩm chế biến surimi từ mực đại dương”, nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu Hải sản đã làm chủ được công nghệ sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng từ mực đại dương, từ đó nâng cao giá trị sử dụng và kinh tế của nguồn nguyên liệu này, đồng thời giúp cho nghề khai thác mực đại dương ở nước ta phát triển bền vững theo hướng công nghiệp.
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Chế phẩm sinh học có khả năng phân huỷ trên 50% nhựa so với nguyên liệu ban đầu, tương đương giảm trên 30% lượng nhựa so với thành phẩm thông thường và giảm 5% lượng kiềm.
Thay mặt Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy, ông Nguyễn Tuấn Anh – Viện trưởng cảm ơn các nhận xét, góp ý của đoàn công tác đối với các nội dung thực hiện của nhiệm vụ,
Trong khuôn khổ thực hiện Đề án Phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao Viện nghiên cứu hải sản thực hiện 05 nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực chế biến có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của ngành thủy sản.
Ứng dụng công nghệ sinh học có thể giúp khắc phục dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường một cách an toàn mà không hề gây ô nhiễm thứ phát. Đó là những gì người ta thấy từ việc áp dụng giải pháp hữu ích của PGS.TS Tăng Thị Chính, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Bộ Công Thương trân trọng đề nghị các đơn vị nghiên cứu, góp ý kiến đối với dự thào hồ sơ Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Với những thành tựu khoa học và công nghệ vượt bậc của nhân loại, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Giang Nam, Trung Quốc đã tìm ra cách giữ bia tươi lâu hơn, bằng cách sử dụng men bia để tạo ra một số hợp chất ngăn ngừa tình trạng bia giảm chất lượng khi bị để lâu.
Bộ Công Thương sẽ định hướng mở rộng các hoạt động hợp tác giữa bộ, nhà khoa học, doanh nghiệp (DN) với các đối tác quốc tế trong lĩnh vực công nghiệp sinh học. Từ đó thúc đẩy ngành sản xuất, chế biến của Việt Nam.
Bộ Công Thương đã đạt được nhiều thành công trong việc ứng dụng các công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein để sản xuất, chế biến thực phẩm