Thứ năm, 16/01/2025 | 02:44
Nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng việc tăng mức độ của yếu tố phiên mã TGA1 đã đẩy nhanh tốc độ biểu hiện gen đáp ứng với liều lượng nitơ và tốc độ tăng trưởng của thực vật. Cây trồng vượt mức TGA1 đã tăng tốc độ tăng trưởng để đáp ứng với nitơ, đạt được sinh khối thực vật lớn gấp ba lần so với các loại thực vật hoang dã.
Trong nghiên cứu này chúng tôi phân lập hoạt chất adenosine, cordycepin từ quả thể nấm Cordyceps militaris nuôi trồng nhân tạo và đánh giá hoạt tính sinh học của chúng.
Trong sản xuất giấy, giai đoạn nghiền là giai đoạn tiêu thụ mức năng lượng cao, thường dao động từ 150 đến 500 kWh / tấn giấy và chiếm 30 đến 50% tổng năng lượng của quá trình sản xuất giấy. Việc tiêu tốn quá nhiều năng lượng trong quá trình sản xuất sẽ làm tăng chi phí sản xuất.
Hiện, vùng vải Thanh Hà (Hải Dương) đang bắt đầu vào vụ thu hoạch, để giữ được trái vải tươi lâu trong vòng thời gian ít nhất là 1 tháng, bà con trồng vải và các doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ bảo quản để xuất khẩu quả vải đi xa.
Bộ Công Thương trân trọng đề nghị các đơn vị nghiên cứu, góp ý kiến đối với dự thào hồ sơ Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Chế phẩm sinh học này giúp tăng cường khả năng phục hồi và thúc đẩy quá trình tự làm sạch trong các đầm, ao nuôi tái sử dụng nước; loại bỏ ngay mầm bệnh ngay từ ban đầu, nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng thủy sản.
Sau khi thu hoạch, các loại rau quả tươi thường biến đổi rất nhanh, dễ hư hỏng, làm giảm chất lượng và mang lại giá trị kinh tế thấp. Hiện nay, đã có khá nhiều phương pháp bảo quản rau quả sau thu hoạch, xu hướng bảo quản bằng phương pháp sinh học đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi để góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Với những thành tựu khoa học và công nghệ vượt bậc của nhân loại, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.
Bằng phương pháp lên men hồi lưu, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công giấm từ phụ phẩm của trái xoài, vốn bị bỏ phí trong quá trình chế biến một số sản phẩm khác.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Hóa học (Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã cho ra sản phẩm túi nilon an toàn với môi trường. Theo đó, công nghệ mới này sử dụng phụ gia xúc tiến phân hủy nhựa phế thải.
BIOFIDA là TPCN lợi khuẩn từ chủng vi khuẩn Bifidobacterium đầu tiên sản xuất trong nước với nguồn nguyên liệu hoàn toàn nội địa.
Bằng việc tận dụng lại những thứ tưởng chừng như bỏ đi là vỏ khoai tây, Lê Duy Khang và Nguyễn Hoàng Dung, học sinh trường THPT Gia Định (quận Bình Thạnh, TP HCM) đã tìm cách chế tạo ra chiếc túi nilon từ khoai tây.
Chị Bùi Thị Bích Ngọc đã chiết xuất ra các loại nước tẩy rửa sinh học từ vỏ dứa, cam, chanh, bưởi… Đây đều là những sản phẩm tẩy rửa an toàn lành tính, vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa không để lãng phí nguồn rác thải hữu cơ.
Một nghiên cứu mới đã phát hiện rằng glycan – các phân tử đường có phân nhánh được tìm thấy trong dịch nhầy – có thể ngăn chặn các vi khuẩn tương tác với nhau và ngăn chúng hình thành lớp màng sinh học gây nhiễm trùng, làm cho chúng trở nên vô hại đối với cơ thể người.
Không cần dùng chất bảo quản, chỉ với 3 thành phần khí N2, O2, CO2, thịt heo tươi có thể bảo quản 7 – 11 ngày, thịt gà đã tách da bảo quản được 16 – 21 ngày, rau – củ - quả tươi giữ được đến 35 ngày.
Từ phân chim cút, các bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) đã sản xuất thành công ra những chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi chuồng trại và trong sản xuất.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Giang Nam, Trung Quốc đã tìm ra cách giữ bia tươi lâu hơn, bằng cách sử dụng men bia để tạo ra một số hợp chất ngăn ngừa tình trạng bia giảm chất lượng khi bị để lâu.
Việt Nam phấn đấu đến năm 2021 các cửa hàng, chợ, siêu thị ở đô thị không sử dụng đồ nhựa dùng một lần và đến năm 2025 cả nước không sử dụng đồ nhựa dùng một lần. Trong bối cảnh như vậy, việc sử dụng vật liệu phân hủy sinh học làm nguyên liệu sản xuất thay thế nhựa trong các sản phẩm dùng một lần sẽ là xu thế tất yếu.
Sự kết hợp của Tây y hiện đại với những công nghệ hiện đại giúp tối ưu hóa quyền năng của thảo dược Việt sau khi được ủ, lên men, cô đặc...
Trong những năm gần đây, Cao Bằng đã quan tâm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) rộng rãi vào các ngành sản xuất và đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực y tế nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh cho nhân dân.