Thứ năm, 16/01/2025 | 02:50
Trong quá trình triển khai, Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp ở vị trí trung tâm để gắn kết với các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học công nghệ...
Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN) cấp quốc gia, Công ty CP Phát triển thực phẩm quốc tế đã làm chủ được công nghệ sản xuất chế phẩm glutathione từ sinh khối nấm men với chất lượng cao và ổn định, đặc biệt là giá thành rẻ hơn nhiều so với sản phẩm đang phải nhập ngoại hiện nay trên thị trường.
Quy trình cho phép tách chiết hoạt chất có chứa ricin và rotenone từ lá cây thầu dầu (Ricinus communis), lá cây thuốc cá (Derrisscandens) để sản xuất chế phẩm sinh học dùng phòng trừ bọ phấn (Bemisia tabaci) hại cây trồng.
Tác giả Lê Quỳnh Loan và cộng sự (Viện Sinh học Nhiệt đới) tiến hành phân lập và tuyển chọn các vi sinh vật bản địa có hoạt tính tạo tủa canxi cacbonat thích hợp với các điều kiện trong nước, đồng thời có khả năng ứng dụng cho các loại vật liệu xây dựng.
Những người liên quan tới ngành nông nghiệp Hoa Kỳ đang phấn khích trước các quy tắc công nghệ sinh học mới được công bố.
Cùng với xu thế phát triển chung, công nghệ sinh học (CNSH) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành, lĩnh vực; bước đầu đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Ngày nay, vai trò của vi sinh vật làm nguồn giống chủng ngày càng được nghiên cứu chuyên sâu vì có ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghệ lên men để sản xuất các sản phẩm lên men, enzyme, chế phẩm sinh học, kháng sinh, acid hữu cơ, vitamin, nhiên liệu sinh học,...
Với phương pháp ủ yếm khí quả cà phê tươi sử dụng 5 chủng vi sinh sống cộng sinh, thời gian xử lý giảm xuống 5-6 lần trong khi lượng nước cũng giảm xuống 10 lần so với cách ủ ướt thông thường mà người dân đang áp dụng.
Kháng sinh và các phương pháp hóa trị liệu khác trong nuôi thủy sản đang ngày càng bị chỉ trích gay gắt vì tiềm ẩn nguy cơ kháng kháng sinh ở người, ô nhiễm môi trường và tích tụ tồn dư hóa chất trong cơ thể vật nuôi.
Với vai trò là ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, có vai trò quan trọng, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, ngành công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam sẽ phải làm gì để đón nhận cơ hội phát triển?
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường luôn là một vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương, Cao Bằng luôn quan tâm thực hiện công tác bảo vệ môi trường, trong đó có hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực trong lĩnh vực này.
Chương trình Chất lượng Việt Nam, VTV2 ngày 26 tháng 6 năm 2020
Được biết, hiện CNSH đã góp phần phát triển 30 thương hiệu sản phẩm nông nghiệp của tỉnh. Các sản phẩm thương hiệu có giá bán và sản lượng tăng từ 30-50% so với trước khi chưa có thương hiệu.
Thực hiện dự án “Sản xuất surimi và một số sản phẩm chế biến surimi từ mực đại dương”, nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu Hải sản đã làm chủ được công nghệ sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng từ mực đại dương, từ đó nâng cao giá trị sử dụng và kinh tế của nguồn nguyên liệu này, đồng thời giúp cho nghề khai thác mực đại dương ở nước ta phát triển bền vững theo hướng công nghiệp.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Sự kết hợp giữa tư duy của một nhà nghiên cứu với sự nhạy bén của nhà kinh doanh đã giúp TS. Lê Văn Tri, tổng giám đốc Biogroup, giải quyết được trọn vẹn bài toán nâng cao hiệu suất chưng cất tinh dầu sả lẫn việc có được những sáng chế mới.
Việc tạo chủng nấm men Pichia pastoris tái tổ hợp mang gen đích đã được tối ưu mã di truyền phù hợp chủng chủ có khả năng sinh tổng hợp LF cao là một hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam
Đề tài do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội thực hiện
Gai đầu lông (Triumfetta pseudocana) là loài cây bụi, nhánh có lông hình sao. Nang rộng 1,5cm, có gai và lông. Cây phân bố nhiều ở các nước Trung Quốc, Philippine, Malaysia, Ấn Độ. ở Việt Nam, loài này được tìm thấy nhiều ở vùng đồi núi, cao nguyên như các tỉnh phía Bắc, Tây Nguyên.