Thứ năm, 16/01/2025 | 02:30
Việc nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh học nhằm tạo ra các nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi là một trong những hướng triển khai chính của Đề án phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công thương chủ trì. Đến nay đã có nhiều nhiệm vụ được triển khai, trong đó có 03 nhiệm sản xuất thức ăn cho cá rô phi, cá chình, ốc hương.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống với sự kết hợp giữa quy trình nghiên cứu và thiết bị kỹ thuật nhằm khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao, đồng thời gó phần phát triển KT-XH với các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Trong những năm gần đây, đồng hành cùng với xu thế toàn cầu về một nền nông nghiệp bền vững, Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. HCM nói chung và Tổ CNSH Môi trường nói riêng đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm vi sinh có chứa bộ chủng vi sinh vật vi khuẩn, vi nấm đối kháng như Bacillus subtilis, Streptomyces spp., Trichoderma spp.
Là một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhưng sản phẩm thủy sản của Việt Nam vẫn chủ yếu là hàng sơ chế, đông lạnh. Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu hải sản đang theo hướng nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào chế biến sâu các loại thủy sản, tạo ra những sản phẩm dinh dưỡng, có giá trị gia tăng cao.
Một nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.
Điều kiện thanh trùng ở 850C với thời gian 20 phút giữ được hàm lượng các hợp chất sinh học trong nước ổi nhiều nhất.
Đó là nội dung của chương trình hội thảo được diễn ra vào ngày 11/07/2020 tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Chương trình có sự tham gia của đông đảo các chuyên gia đầu ngành, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học đến từ các Sở, viện, trung tâm, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Công nghệ Sinh học và đội ngũ Ban giám hiệu, quý thầy cô, sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.
Vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) là nhóm tiền nhân có khả năng tiến hành quang hợp nhưng không thải oxy như vi khuẩn lam. Chúng sinh trưởng mạnh và tổng hợp lipid cao ở điều kiện kỵ khí khi được chiếu sáng trong môi trường có bổ sung nguồn dinh dưỡng thích hợp [4] và chúng cũng được xem là nguồn tiềm năng cung cấp dầu sinh học giàu axít béo không no (omega 7)
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Chế phẩm sinh học từ dịch chiết lá cây thầu dầu và lá cây thuốc cá giúp giảm giá thành sản xuất, đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, mang lại hiệu quả cao.
Nghiên cứu mới của Viện Công nghệ sinh học giúp loại bỏ hiệu quả nhựa cây trong gỗ nguyên liệu, đồng thời giảm việc sử dụng các hoá chất do đó thân thiện với môi trường hơn so với các phương pháp cũ.
Từ chất thải của loài ruồi lính đen - thứ tưởng chừng như bỏ đi, các nhà nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam đã sản xuất thành công phân hữu cơ giàu chất dinh dưỡng giúp tăng độ màu mỡ cho đất và cây trồng phát triển nhanh hơn.
Qua quá trình triển khai đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” đã cho thấy tiềm năng lớn trong việc sử dụng các chế phẩm sinh học cho xử lý nhựa của dăm mảnh nguyên liệu giấy.
Bằng việc ứng dụng công nghệ lên men vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Hóa học – Vật liệu, Viện KH-CN Quân sự đã sản xuất ra một số thực phẩm và thực phẩm chức năng giúp các vận động viên nâng cao sức mạnh và sức bền trong thi đấu.
Các nhà khoa học tại Học viện Quân y đang nghiên cứu công nghệ chiết xuất hoạt chất Huperzine A để ứng dụng trong sản xuất một số thực phẩm chức năng hỗ trợ cải thiện trí nhớ.
Đây là một trong những đề xuất, góp ý của Học viện Quân y cho Dự thảo Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 mà Bộ Công Thương đang xây dựng, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối năm nay.
Trong khi Kenya triển khai mở rộng canh tác cây trồng thực phẩm công nghệ sinh học thì nông dân trồng cà tím tại Bangladesh hưởng lợi từ công nghệ gen.
Khi hóa chất, kháng sinh ngày càng bị “thất sủng” trong nuôi trồng thủy sản, sự phát triển của chế phẩm sinh học là tất yếu. Thế nhưng, hiện nay, công tác quản lý mặt hàng này vẫn rất gian nan.
Lần đầu tiên một nhóm nghiên cứu tại ĐH Khoa học – Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm thành công sản phẩm probiotic hỗ trợ xử lý bệnh phụ khoa và tăng cường đề kháng cho phụ nữ với chi phí chỉ bằng 1/3 so với sản phẩm ngoại nhập.
Sản phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu trên cây thanh long của ông Lê Tấn Hưng – Công ty TNHH Sinh học Phương Nam được xem là cứu cánh cho người nông dân ở những vùng trồng thanh long lớn.