Chủ nhật, 05/01/2025 | 11:42
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới, trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới.
Thủ tướng vừa ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.
Đến nay, các cơ sở chế biến công nghiệp đã “đứng chân” trong tất cả các ngành hàng nông sản, là lực lượng chủ lực trong hệ thống chế biến nông sản (CBNS) nước ta, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng và xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Bắc Kạn có nhiều sản phẩm nông, lâm nghiệp, tuy nhiên, một thời gian dài, các sản phẩm chỉ thu hoạch bán tươi, không qua chế biến nên không vươn được tới thị trường các tỉnh, thành phố trong nước hay xuất khẩu. Bằng nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ, đến nay, công nghiệp chế biến nông, lâm sản của tỉnh miền núi này đã có nhiều khởi sắc.
Ngành nông nghiệp Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới; trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.
Kết quả của đề tài sẽ góp phần tạo ra sản phẩm mới, nâng cao hiệu quả kinh tế cho cây Dừa Sáp, nâng cao thu nhập cho người nông dân, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương một cách bền vững.
Phụ phẩm của ngành công nghiệp chế biến thịt gà là nội tạng, đầu và chân (sụn khớp). Những phụ phẩm này chứa nhiều protein, và có thể được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm và thức ăn gia súc với giá thành rẻ. Mục đích của nghiên cứu này là sử dụng enzyme Papain để thủy phân sụn khớp chân gà nhằm thu acid amin (Aa).
Với những thành tựu khoa học và công nghệ vượt bậc của nhân loại, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.
Là địa phương có thế mạnh về các loại nông sản như cà phê, tiêu, cao su… thời gian qua, ngành Công Thương Đắk Nông đã chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm nâng giá trị cho các sản phẩm này.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giai đoạn từ năm 2013 đến 2019, công nghiệp chế biến nông sản cả nước đã có bước phát triển mạnh trên cả quy mô và mức độ hiện đại so với 5 năm trước (2007 - 2012).
Trong 10 năm trở lại đây, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đã có bước tiến đáng kể với tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng đạt khoảng 5 đến 7%/năm;
Cuốn Sổ tay gồm hơn 70 sản phẩm được nghiên cứu và ứng dụng sản xuất, kinh doanh thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Cuốn Cẩm nang công nghệ sinh học trình bày một cách cô đọng hơn 200 quy trình công nghệ được nghiên cứu và ứng dụng trong Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Cơ sở hạ tầng phục vụ bảo quản, chế biến còn kém phát triển; quy mô công nghiệp chế biến còn nhỏ, thiết bị lạc hậu là những nguyên nhân làm giá trị nông sản Việt Nam thường thấp hơn từ 15% đến 50% so với sản phẩm cùng loại từ các quốc gia khác.
Các chính sách tập trung là đẩy mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp, phát triển cơ khí tập trung các sản phẩm máy kéo, giảm tổn thất sau thu hoạch, tiếp tục giảm giá thành, chi phí logistics; triển khai các chương trình khoa học công nghệ hỗ trợ nông nghiệp và người dân ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp;
Hội thảo nhận được sự quan tâm, tham dự của hơn 200 đại biểu đến từ các Đại sứ quán, tổ chức xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đại diện lãnh đạo các địa phương, khu công nghiệp và đông đảo doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Bến Tre đã chuyển hướng sang phát triển công nghiệp chế biến theo chiều sâu; qua đó vừa góp phần nâng cao giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường vừa tạo đòn bẩy cho phát triển nông thuỷ sản bền vững, cải thiện thu nhập cũng như chất lượng đời sống của người nông dân.
Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng mạnh, từng bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nội địa và gia tăng xuất khẩu.