Thứ tư, 15/01/2025 | 23:53
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Graz và Đại học Ruhr Bochum đã chỉ ra trên tạp chí ACS Catallysis phương pháp gia tăng đáng kể hoạt động xúc tác của vi khuẩn lam, còn được gọi là tảo xanh lam, có thể tăng lên đáng kể.
Nhựa đã trở thành một vật liệu quan trọng trong thế giới hiện đại. Tuy nhiên, rác thải nhựa và vi nhựa xuất hiện ở tất cả các hệ sinh thái đang là một trong những thảm họa nhân tạo đáng báo động. Công nghệ sinh học đang là một trong những công cụ hiệu quả nhằm tổng hợp ra các loại nhựa sinh học có khả năng phân hủy hoàn toàn để thay thế cho nhựa có nguồn gốc dầu mỏ. Song song với đó, sự phát triển của công nghệ vi sinh cũng đạt được những thành
Một doanh nhân Nhật Bản vừa phát triển thành công túi đựng đồ từ cám gạo và hộp sữa. Túi đựng này có khả năng phân hủy nhanh và có thể dùng làm thức ăn.
Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TP. HCM vừa nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm sinh học mới từ các hợp chất của lá cây thầu dầu và thuốc cá.
Giấm gỗ là sản phẩm phụ gắn liền với công nghệ sản xuất các loại than sinh học có nguồn gốc thực vật, được chiết xuất chọn lọc kỹ thuật theo giải nhiệt phân.
Các nhà nghiên cứu từ Viện Fraunhofer về Kỹ thuật và Công nghệ sinh học Fraunhofer IGB và Viện Fraunhofer về Kỹ thuật Quy trình và Đóng gói IVV hiện đang làm việc để thiết lập một khái niệm toàn diện cho việc sử dụng bền vững vật liệu sinh học dùng để đóng gói trong ngành mỹ phẩm có thể phân hủy được.
Chế phẩm vi nhũ tương CND (chitosan - neem - dầu vỏ hạt điều) được kết hợp từ 3 sản phẩm vi nhũ tương bao gồm chitosan, dầu neem và dầu vỏ hạt điều.
Các phân tử thuốc khi được tổng hợp đều có cấu trúc không gian 3 chiều, tuy nhiên với thuốc được tổng hợp hóa học chỉ 1 trong 2 đồng phân của chúng có tác dụng mong muốn trong cải thiện bệnh, đồng phân còn lại và các tạp chất thường gây ra các tác dụng phụ hoặc độc tính không mong muốn.
Ngày 15/10, Bộ Công Thương đã thẩm định dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm Protease tái tổ hợp từ E.colo BL 21DE3 ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo Peptide có hoạt tính sinh học” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Qua 15 năm thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh được đẩy mạnh và đạt được các kết quả quan trọng.
Nhóm các nhà khoa học trong nước đã nghiên cứu và sản xuất thành công phụ gia chống ăn mòn có tác dụng ức chế ăn mòn thép cacbon dùng cho xăng sinh học từ những nguyên liệu có sẵn, với chi phí thấp.
Công nghệ sinh học là gì? Công nghệ sinh học, hiểu một cách đơn giản là việc khai thác, chiết tách các hoạt chất từ các vi sinh vật, tế bào thực vật để sản xuất các sản phẩm sinh học phục vụ cho nhu cầu của con người.
Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện trong các năm qua với các nhiệm vụ khoa học nhằm tạo nên các sản phẩm theo chuỗi từ nghiên cứu ở phòng thí nghiệm đến khi có sản phẩm hàng hóa và lưu thông trên thị trường, đồng thời cũng là cầu nối giữa khoa học nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng, bước đầu tạo nên chuỗi kinh tế tuần hoàn.
Với giải pháp loại nhựa khỏi nguyên liệu làm giấy, các nhà khoa học ở Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã góp phần giúp ngành công nghiệp giấy Việt Nam không phải lo tăng chi phí đầu vào mà còn trở nên “xanh” và thân thiện với môi trường hơn.
Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Hoàng Phương Lan thực hiện đề tài: “Nghiên cứu qui trình công nghệ xử lí vỏ giáp xác bằng enzyme ứng dụng làm phân bón hữu cơ sinh học chất lượng cao”, với mục tiêu: Nghiên cứu đưa ra qui trình công nghệ xử lí vỏ giáp xác (tôm, cua…) bằng phương pháp enzyme ổn định, phù hợp điều kiện sản xuất trong nước, tạo ra sản phẩm ứng dụng làm phân bón hữu cơ sinh học chất lượng cao dùng bón lá và bón gốc.
Sự nổi lên của vật liệu gạch sinh học từ xơ mướp đã giúp phụ phẩm này nhanh chóng được cả thế giới săn lùng trong cuộc đua tạo ra vật liệu xây dựng xanh.
Với sự hỗ trợ kỹ thuật của Hiệp hội Nghiên cứu giấm gỗ Nhật Bản GPT, Công ty CP Phân bón và Dịch vụ tổng hợp Bình Định (Biffa) đã sản xuất thành công sản phẩm giấm gỗ sinh học tại Việt Nam. Với kết quả này, Hiệp hội Nghiên cứu giấm gỗ Nhật Bản GPT đã kết nạp Công ty Biffa là thành viên.
Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hóa học trong sản xuất nông nghiệp đã bộc lộ nhiều mặt tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi trường. Tăng cường sử dụng thuốc BVTV sinh học thay thế dần thuốc hóa học là một trong những tiền đề quan trọng để phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Nhờ thành quả từ chương trình nghiên cứu trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, ngành lâm nghiệp những năm qua có sự phát triển vượt bậc.
Trong chương trình nghiên cứu hợp tác thuộc đại học Waseda (Nhật Bản), nhóm nghiên cứu đã thành công trong việc thúc đẩy sự phát triển cây trồng nhằm tăng năng suất hạt biểu hiện dị hợp protein từ cây Arabidopsis. Kết quả này rất có ý nghĩa cho việc tăng hiệu suất sản xuất dầu diesel sinh học từ thực vật.