Thứ hai, 23/12/2024 | 05:29
Nhóm tác giả từ Viện Môi trường Nông nghiệp (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội), Viện Công nghệ Môi trường và Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu, đánh giá các đặc tính sinh hóa và tiềm năng xử lý bùn thải của nhà máy bia làm phân bón hữu cơ cho cây trồng nhằm cải thiện nguồn dinh dưỡng cho đất cũng như bảo vệ môi trường.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành nuôi trồng và chế biến tôm đã đem lại giá trị xuất khẩu cao chiếm tỷ trọng lớn trong ngành thủy sản Việt Nam với sản lượng tôm ngày càng tăng.
Các vật thể lạ - chẳng hạn như mảnh vụn thủy tinh – xuất hiện trong thực phẩm có thể gây nguy hiểm cho người tiêu dùng. Các kỹ thuật tia X đã được tạo ra chủ yếu để phát hiện kim loại. Ngoài ra phương pháp để phát hiện thủy tinh, nhựa và gỗ vẫn đang là một dấu hỏi lớn. SAMMI®, một mẫu thử nghiệm mới, đã giải quyết thách thức này bằng cách sử dụng radar.
Trong các công nghệ sản xuất tinh dầu hoa anh thảo, ép lạnh đang là công nghệ sản xuất tân tiến hiện nay, giúp tạo ra một sản phẩm tinh dầu tinh khiết, chất lượng cao.
Ngày 26/11/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6, 7, 9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.” Đề tài do TS. Hoàng Thị Yến - Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Nhằm khai thác tiềm năng từ nguồn tài nguyên là các sản phẩm nông nghiệp, nhiều đơn vị đã triển khai những dự án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, tạo ra các sản phẩm không chỉ có giá trị dinh dưỡng mà còn có thể phòng chống nguy cơ mắc bệnh.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ sinh học đã sản xuất thành công sản phẩm TPCN dạng viên nang có tác dụng làm giảm các nồng độ lipid máu thông qua các chỉ số cholesterol, triglyceride, LDL-C và làm tăng HDL-C, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khở của người tiêu dùng.
“Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” là Đề tài khoa học thuộc Đề án Phát triển và Ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, đã được Bộ Công Thương giao cho Viện Công nghệ sinh học thực hiện.
Nhắc đến protein, chúng ta đều biết đây là thành phần then chốt đóng vai trò quan trọng trong sinh trưởng của các loài động vật thủy sản. Đây cũng là yếu tố quyết định chi phí sản xuất, hiệu quả kinh tế cho người nuôi.
Công ty CP Thuốc Thú y Trung ương (NAVETCO) đã làm chủ công nghệ và sản xuất thành công vaccine vô hoạt nhũ dầu quy mô công nghiệp phòng bệnh cúm A/H5N1 cho gia cầm do các biến chủng mới gây ra
Nấm Bào ngư (Pleurotus), còn gọi là nấm dai, nấm sò, nấm hương chân ngắn, nấm trắng, nấm bình cô, là loài nấm được khuyến khích trồng nhiều ở các nước đang phát triển để tạo nguồn thực phẩm bổ sung và giải quyết các phế liệu nông, lâm nghiệp để giảm ô nhiễm và làm giàu hữu cơ cho đất.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy cách 'lồng' protein của vi khuẩn có thể được lập trình như những lò phản ứng sinh học kích thước nano để sản xuất hydro.
Quy trình công nghệ giúp tận dụng bã sắn - phụ phẩm của công nghiệp tinh bột sắn làm nguyên liệu trong sản trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm.
Với nỗ lực tiên phong, Tập đoàn Benchmark Genetics đã sử dụng công nghệ nghiên cứu bản đồ gen (genomics) để tăng sức đề kháng của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đối với vi rút gây Hội chứng đốm trắng (WSSV) mà không ảnh hưởng đến an toàn sinh học trong việc nhân giống.
Quy trình bào chế viên nén 2 lớp chứa metformin hydroclorid 500 mg phóng thích kéo dài (PTKD) và sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời (PTTT) có thể cung cấp dạng thuốc mới chất lượng tốt, giúp kiểm soát đường huyết, phục vụ nhu cầu điều trị bệnh đái tháo đường.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) đang củng cố hồ sơ để xử lý một cơ sở sản xuất, đóng gói bột ngọt và hạt nêm giả với số lượng lớn trên địa bàn trên địa bàn thành phố.
Việc triển khai Dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm protease tái tổ hợp từ E. coli BL 21DE3, ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo peptide có hoạt tính sinh học” (dự án), giúp tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, giá thành rẻ.
Nghiên cứu này được thực hiện trong bối cảnh các loại vaccine ngoại hầu hết không tương đồng với những dòng virus lở mồm long móng đang lưu hành tại Việt Nam.
Nghiên cứu này nhằm tạo ra sản phẩm chả cá có cường độ gel hoàn toàn tự nhiên, đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng.
Ngày nay việc sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường (vật liệu xanh) đang trở thành một xu thế tất yếu và là mục tiêu định hướng của nhiều doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Không chỉ bền bỉ, có tuổi thọ cao, vật liệu xanh được ưa chuộng nhờ thân thiện với môi trường và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng.