Thứ năm, 16/01/2025 | 00:02
Nguồn gen vi sinh vật là nguồn cung cấp vật liệu duy nhất và cần thiết cho các chương trình nghiên cứu công nghệ sinh học, phân bón vi sinh, tạo chế phẩm/vắcxin phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi, làm vật liệu phục vụ nghiên cứu cơ bản phòng trừ dịch hạ
Các nhà khoa học Canada phát triển thành công một loại nhựa thân thiện với môi trường bằng cách sử dụng dầu có nguồn gốc từ phế phẩm cá.
Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm là cơ sở góp phần nâng cao sức khỏe và khả năng sẵn sàng chiến đấu cho bộ đội hoạt động trong điều kiện đặc biệt.
Ứng dụng công nghệ sinh học vào nuôi tôm, giúp giảm hơn 30% chi phí đầu tư, năng suất, lợi nhuận cao gấp 2 - 3 lần so với trước.
Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giúp người dân có thu nhập cao hơn. Mặc dù vậy, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều quan ngại, đặc biệt đối với cây trồng biến đổi gen.
Chuyển hóa vi sinh phytosterol (93% độ tinh sạch) thành androstenedione (AD) nhờ chủng Mycobacterium neoaurum được tiến hành trên quy mô bình tam giác dung tích 750 ml chứa 150ml môi trường chuyển hóa và quy mô nồi lên men 5l chứa 3,5l môi trường chuyển hóa.
Theo đánh giá của các nhà khoa học, kết quả nghiên cứu đã mở ra triển vọng tận dụng lượng nhựa phế thải đang gây ô nhiễm môi trường để sản xuất sản phẩm hữu ích, đồng thời, góp phần thực hiện chủ trương sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, thay thế cho sản phẩm truyền thống.
Định hướng phát triển và ứng dụng CNSH trong nông nghiệp là định hướng phát triển chung là việc bắt kịp xu hướng của Việt Nam cùng các nước trên thế giới
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 về việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030 (Đề án).
Một nhóm các nhà khoa học ở Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM và doanh nhân khởi nghiệp đang cùng nhau tìm cách sản xuất màng bảo quản nông sản và bao bì thân thiện với môi trường từ cellulose sinh học - một loại vật liệu còn rất mới mẻ ở Việt Nam.
Ngày 5/3/2021, tại Bộ Công Thương đã diễn ra buổi hội thảo “Xây dựng và triển khai danh mục công nghệ, sản phẩm công nghệ cao về công nghệ sinh học ngành Công Thương đến năm 2030”.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”, do trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm chủ trì thực hiện.
Bộ NN-PTNT đưa ra mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu tăng số lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học đăng ký lên 30%, tỷ lệ sử dụng thuốc BVTV sinh học đạt 20%.
Đạm đơn bào (single cell protein, SCP) được tạo ra từ sinh khối của nhiều loài vi sinh vật có hàm lượng protein cao, trong đó có vi khuẩn oxy hóa methane (MOB).
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Dị hùng hoa to (Heterostemma grandiflorum Cost.) là một loài thực vật có hoa trong họ Thiên lý (Asclepiadaceae), phân bố nhiều ở Hòa Bình, Hà Nội, Hà Nam,... Cho đến nay, theo tra cứu tư liệu của chúng tôi, chưa có công bố khoa học nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài này.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, kết hợp với quy trình và thiết bị kỹ thuật nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, Công nghệ sinh học là một trong 4 lĩnh vực khoa học công nghệ được Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển.
Bùn thải từ các trạm xử lý nước thải thường chứa một lượng lớn chất hữu cơ cũng như các hợp chất chứa Nitơ và Phospho… đây là các thành phần dinh dưỡng có thể tái sử dụng làm phân bón, chất cải tạo đất hay các sản phẩm hữu ích khác.
Hiệu quả của ứng dụng công nghệ sinh học vào phân loại rác tại nguồn
Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ta đã kéo theo sự xuất hiện của lượng lớn phụ phế phẩm chế biến.