Thứ tư, 15/01/2025 | 21:47
TS. Nguyễn Thị Việt Thanh cùng các cộng sự tại Viện Kỹ thuật Hóa học đã thực hiện đề tài: “Tìm kiếm các chất có hoạt tính sinh học của chi Kháo (Phoebe) ở Việt Nam”.
Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản là một trong những đề tài có tiềm năng phát triển, ứng dụng tốt, được coi là xu thế chung của toàn thế giới, sẽ sớm thay thế nhựa polymer với khả năng phân huỷ hoàn toàn, thân thiện với môi trường.
Màng sinh học là một trong những quy trình hiệu quả, chi phí thấp trong các cách xử lý nước bị nhiễm dầu bằng phân hủy sinh học. Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường.
Khi nói đến các vật liệu có nguồn gốc thực vật, nhiều người sẽ hình dung ra thứ gì đó "xanh" nhưng không được chắc chắn. Tuy nhiên, vật liệu composite sinh học mới do nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) thiết kế, được khẳng định là cứng như nhôm và chắc như xương.
Trong bài báo này, ảnh hưởng của điều kiện thủy nhiệt và nung đến cấu trúc của nano-hydroxyapatite được tổng hợp từ xương cá ngừ bằng phương pháp thủy nhiệt đã được nghiên cứu.
Trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2020, TS. Bùi Hữu Tài cùng các cộng sự tại Viện Hóa Sinh Biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học chi Dó đất (Balanophora) ở Việt Nam”.
Nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Hệ thống thực phẩm bền vững trong tương lai tại Đại học Helsinki cùng với Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật VTT của Phần Lan cho thấy rằng ovalbumin do nấm tạo ra có thể có khả năng giảm thiểu một phần gánh nặng về môi trường liên quan đến bột lòng trắng trứng gà.
Tại tỉnh Sơn La, sản xuất nông nghiệp ngày nay không còn phụ thuộc quá nhiều vào sự sinh trưởng và phát triển tự nhiên. Bà con nông dân đã chủ động ứng dụng công nghệ sinh học trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất.
Cây mắc ca được đưa vào trồng ở nước ta từ năm 1994, đến nay Việt Nam là nước đứng thứ 11 trong 17 nước có diện tích cây mắc ca lớn nhất trên thế giới.
sản phẩm than sinh học chất lượng cao và sản phẩm giấm gỗ sinh học là các sản phẩm sản xuất thử nghiệm của dự án “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất than sinh học chất lượng cao và giấm gỗ sinh học từ nguyên liệu gỗ rừng trồng (bạch đàn và keo)”
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản" do Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chủ trì thực hiện.
Nhóm nghiên cứu của TS. Mehran Ghasemlou tại trường Đại học RMIT đã tạo ra loại nhựa sinh học mới rất lý tưởng để bao gói thực phẩm tươi sống và đồ ăn mang về. Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Science of the Total Environment.
Trong những năm qua, công nghệ sinh học (CNSH) ở Việt Nam đã có những tiến bộ nhanh và hiện đang từng bước tiến lên quy mô công nghiệp.
Nhờ thành quả từ chương trình nghiên cứu trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, ngành lâm nghiệp những năm qua có sự phát triển vượt bậc.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong các khâu như chọn lọc đàn cá bố mẹ, công nghệ sản xuất cá giống bằng phương pháp đẻ vuốt và ấp trứng bằng bình vây,...là một số kỹ thuật đang được triển khai trên địa bàn tỉnh hiện nay.
Nhờ tích cực ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất và chăn nuôi, những năm qua, ngành nông nghiệp Quảng Trị đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Theo đó, đã tạo ra các sản phẩm có giá trị và chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và bảo vệ môi trường.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Kế hoạch Ứng dụng công nghệ sinh học đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Ứng dụng công nghệ sinh học đã mang đến nhiều lợi ích trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất, chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến những thay đổi sâu sắc đối với các lĩnh vực, trong đó có công nghệ sinh học. Trên nền tảng những công nghệ lõi của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ngành công nghệ sinh học của Việt Nam bước đầu đã có những bước tiến quan trọng, mở ra nhiều triển vọng phát triển mới...
Cây tía tô (Perilla frutescens var.crispa) được trồng ở Việt Nam, là loại rau thơm và là vị thuốc trong nhiều bài thuốc của người Việt Nam.