Thứ ba, 29/04/2025 | 01:05
Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
Ngay từ thế kỷ thứ X, Việt Nam đã là Quốc gia sản xuất và biết dùng nước mắm để chế biến và làm gia vị cho món ăn. Từ đó đến nay, nước mắm đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong chế biến món ăn phục vụ đời sống hàng ngày của người dân.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, TS. Lê Bảo làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2022.
Đậu nành là một trong những loại hạt với hàm lượng dinh dưỡng cao. Để nghiên cứu tạo ra sản phẩm sữa đậu nành lên men bởi các chủng Lactobacillus có hoạt tính probiotic có lợi cho sức khỏe, TS. Nguyễn Thị Lâm Đoàn - Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cùng các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu, sử dụng vi khuẩn Probiotic lactobaclllus trong lên men sữa đậu nành.
Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm đã tiến hành nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn axit axetic cho sản xuất giấm gạo. Theo đó, 10 chủng vi khuẩn axit axetic có nguồn gốc từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam đã được nghiên cứu tuyển chọn dựa trên khả năng tạo axit axetic, khả năng bền vững với nồng độ cồn ban đầu cao, khả năng lên men ở điều kiện nhiệt độ cao.
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được dòng vi khuẩn nội sinh trong cây đinh lăng có khả năng cố định đạm.
Nghiên cứu này thực hiện phân lập các chủng vi khuẩn Lactobacillus có khả năng sinh GABA cao từ thực phẩm lên men truyền thống. Kết quả khảo sát thời gian lên men và nồng độ monosodium glutamate (MSG) thích hợp cho thấy chủng BC3 sinh GABA cao nhất với giá trị là 6,734 g/l sau 72 giờ lên men và nồng độ MSG là 4%.
Nghiên cứu nhằm tìm ra chủng vi khuẩn lactic thuầnm và môi trường thích hợp để vi khuẩn lactic sinh trưởng tối ưu và sinh acid lactic cao, giúp rút ngắn thời gian chế biến, đảm bảo dinh dưỡng món dưa muối và sức khỏe người sử dụng.
Trong tự nhiên, các bào tử của vi khuẩn C.botulinum phổ biến và có khả năng sống sót cao ở trong đất và bụi, được tìm thấy trong đất vườn, nghĩa trang, bùn, phân động vật tươi hoặc đã ủ, đường tiêu hóa của động vật, gia cầm, cá...
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật cùng với nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao, vấn đề sức khỏe của con người cũng như vật nuôi ngày càng được chú trọng hơn, việc tiêu thụ các sản phẩm có chất lượng cao và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe đang rất được người tiêu dùng quan tâm.
Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM đã phân lập được 2 chủng vi khuẩn có hoạt tính đối kháng với vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ và xuất huyết trên cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, có thể sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học phòng ngừa bệnh cho cá tra.
Nghiên cứu đã được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ và được nhấn mạnh trong một bài xã luận trên tạp chí Nature.
Vi khuẩn nội sinh cư trú trong tế bào hoặc nội bào trong các mô cây chủ và không gây ra thiệt hại có thể nhìn thấy cũng như không làm thay đổi về mặt hình thái của cây chủ.
Ba loại nấm bệnh được phân lập từ trái chôm chôm nhiễm bệnh bao gồm Lasiodiplodia sp., Fusariumsp., Lasmenia sp.. Các triệu chứng biểu hiện có thể nhận dạng như thối mờ hay thối đen được gọi tắt như bệnh TM và bệnh TD...
Nghiên cứu đã tiến hành phân lập vi khuẩn tía không lưu huỳnh từ mẫu nước và bùn ao nuôi tôm tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Một enzyme vi khuẩn cấu trúc tinh thể có thể tạo ra một loại polymer phân hủy sinh học mới, acholetin, sử dụng trong phân phối thuốc, kỹ thuật mô hoặc nhiều ứng dụng khác.
Hiện nay, các sản phẩm, chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên được ứng dụng trong điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người có nhu cầu ngày ngày càng tăng.
Nghiên cứu này được tiến hành để khảo sát đơn yếu tố các điều kiện môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Oceanobacillus sp. trong quá trình tạo tủa calcite và khảo sát khả năng tự làm liền vết nứt của thanh bê tông khi bổ sung dịch vi khuẩn Oceanobacillus sp.
Mụn trứng cá là một chứng rối loạn mãn tính phổ biến của đơn vị tiết chất nhờn. Vi khuẩn Propionibacterium acnes được xem là thủ phạm chính gây mụn trứng cá.