Thứ ba, 07/01/2025 | 06:37
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Bộ Quốc Phòng) đã nghiên cứu thành công thực phẩm chức năng là khẩu phần ăn thay thế bữa ăn cho bộ đội hoạt động trong điều kiện đặc biệt.
Cá nóc xanh (Lagocephalus wheeleri) là một nguồn nguyên liệu có trữ lượng nguồn lợi, sản lượng khai thác lớn và giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt nguồn protein từ thịt cá nóc được xếp vào nhóm các protein lý tưởng.
Sáng 25/8/2023, trong khuôn khổ các hoạt động Sàn giao dịch Công nghệ năm 2023, Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM đã tổ chức hội thảo “Công nghệ nuôi trồng vi tảo cố định trên hệ thống Twin – Layer và ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. HCM là đơn vị thực hiện.
Trong ngành công nghiệp dược phẩm, Cyclodextrin (CD) được sử dụng như một loại tá dược thế hệ mới, có thể tác động làm thay đổi khả năng hòa tan trong nước của các loại thuốc hòa tan kém, từ đó tăng hoạt tính sinh dược học và độ ổn định của chúng.
Các nhà nghiên cứu gốc Việt tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã phát triển phương pháp sử dụng chất xơ dồi dào trong lá dứa để hấp thụ chất béo, giúp tạo ra loại thực phẩm chức năng giảm béo rẻ tiền và bền vững với môi trường.
Rutin được chiết xuất từ hoa Hòe (Sophora japonica L.) là sản phẩm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học và dược lý cao.
Hiện nay, các sản phẩm, chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên được ứng dụng trong điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người có nhu cầu ngày ngày càng tăng.
Nhóm nghiên cứu do Cơ quan chủ trì Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài GS.TS. Hoàng Đình Hòa thực hiện “Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng sử dụng một số dược liệu trồng ở vùng Tây Bắc (Cám lúa gạo, Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn…)”
Tận dụng tối đa lợi ích của chế phẩm, phụ phẩm sinh học từ lâu đã được Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm chú trọng nghiên cứu.
Quá trình chế biến cá hồi nói riêng và thủy sản nói chung để sản xuất ra peptit mạch ngắn có hoạt sinh học, có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất thực phẩm chức năng cho bộ đội hoạt động trong điều kiện đặc biệt.
Hoàn thiện công nghệ sản xuất hoạt chất kìm hãm α- glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe
Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng
Động vật thủy sản nói chung, động vật giáp xác nước mặn-lợ nói riêng là những đối tượng có hàm lượng protein cao có thể được sử dụng như một nguồn nguyên liệu lý tưởng để thu nhận các hợp chất chức năng có hoạt tính sinh học đa dạng bằng công nghệ enzyme nhằm phục vụ phát triển sản xuất các loại thực phẩm chức năng.
Nhiều công bố về công dụng của isoquercetin có hiệu quả ngăn ngừa phát triển của tế bào ung thư mạnh hơn các flavonoid khác, đặc biệt là ở ung thư đại tràng, ung thư vú và ung thư gan.
Kết quả của nhiệm vụ có thể được ứng dụng để sản xuất quy mô công nghiệp viên nang bảo vệ gan.
PGS.TS Vũ Đức Lợi, Trường ĐH Y Dược, ĐHQGHN, và cộng sự đã bắt tay nghiên cứu, sàng lọc, lựa chọn các cây thuốc theo hướng điều trị đái tháo đường, nhằm phát triển nguồn nguyên liệu theo hướng bào chế sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường tuýp 2.
Từ các sản phẩm được Viện Công nghệ mới nghiên cứu và sản xuất trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, có thể thấy tiềm năng ứng dụng của công nghệ sinh học, công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực phục vụ công cuộc phát triển – bảo vệ Tổ quốc còn rất lớn.
Nhóm tác giả ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM đã chiết xuất cao định chuẩn chứa pinostrobin từ củ ngải bún, có thế hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu Đề tài: Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (trametes versicolor) ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) chủ trì thực hiện.
Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ đã bước đầu nghiên cứu sản xuất thành công chế phẩm sinh học astaxanthin từ một số chủng nấm men đỏ Xanthophyllomyces dendrorhous phân lập để ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng.