Thứ bảy, 09/11/2024 | 23:10
Ngày 27/6/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã làm việc tại Viện Công nghiệp thực phẩm về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương”.
Nhằm nghiên cứu để tạo ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bột nấm men giàu kẽm có thành phần dinh dưỡng đa dạng, cân đối, đảm bảo vệ sinh an toàn làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất thực phẩm chức năng, TS. Nguyễn Thị Minh Khanh - Viện Công nghiệp Thực phẩm cùng các cộng sự đã thực hiện đề tài cấp quốc gia: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giàu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng”.
Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm đã tiến hành nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn axit axetic cho sản xuất giấm gạo. Theo đó, 10 chủng vi khuẩn axit axetic có nguồn gốc từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam đã được nghiên cứu tuyển chọn dựa trên khả năng tạo axit axetic, khả năng bền vững với nồng độ cồn ban đầu cao, khả năng lên men ở điều kiện nhiệt độ cao.
Bước vào thế kỷ 21, nhu cầu và đời sống của con người ngày một nâng cao. Vì lý do an toàn, vì lý do sức khỏe, mọi người chuyển sang thích dùng các sản phẩm từ thiên nhiên. Để giải thích cho xu hướng này, người ta cho rằng các sản phẩm thiên nhiên đã trải qua quá trình sàng lọc tự nhiên bao đời nay, chắc không hoặc ít ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng.
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.
Từ loại gia vị rất quen thuộc với người Việt Nam là củ gừng, nhóm các nhà khoa học của Viện Công nghiệp thực phẩm đã cho ra đời sản phẩm bia gừng có giá thành chỉ bằng 50% giá bia gừng thủ công nhập công nghệ từ nước ngoài.
Trong nghiên cứu này chủng nấm men tái tổ hợp Pichia pastoris X33.SI36.15 đã được sử dụng để nghiên cứu quá trình lên men và chuyển hóa đồng thời đường sucrose thành đường chức năng isomaltulose.
Trehalose là một loại đường đôi không khử với cấu trúc và đặc tính hóa học tương tự với đường sucrose, thường được tìm thấy trong tự nhiên ở một số sinh vật có khả năng chống chịu lại điều kiện môi trường khắc nghiệt. Với đặc tính ổn định, chịu nhiệt, chịu axit và không có tính khử, trehalose được ứng dụng để duy trì và bảo quản các loại phân tử sinh học.
Nhằm tận dụng tối đa những lợi ích từ cây tía tô, PGS.TS Bùi Quang Thuật cùng cộng sự Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thu nhận sản phẩm giàu omega 3 và các hợp chất chống oxy hóa từ cây tía tô Việt Nam” và thu về nhiều kết quả đáng chú ý.
Việc chuyển hóa đường mía thành isomaltulose tạo ra sản phẩm có giá trị cao gấp 15 lần so với nguyên liệu ban đầu, được hứa hẹn góp phần giải bài toán đầu ra cho cây mía từ khía cạnh ứng dụng công nghệ.
PGS. TS. Vũ Nguyên Thành, Viện trưởng Viện Công nghiệp thực phẩm, đã có chia sẻ về vai trò của công nghệ sinh học đối với công nghiệp chế biến nói riêng và với ngành công nghiệp thực phẩm nói chung.
Loại chủng giống do các nhà khoa học của Viện Công nghiệp Thực phẩm nghiên cứu hiện được đưa vào để sản xuất sữa chua và pho mát, tại Công ty CP Sữa Ba Vì.
Liên quan đến công nghệ chế và bảo quản nông sản, mới đây, các nhà khoa học tại Viện Công nghiệp thực phẩm thuộc Bộ Công Thương đã thực hiện thành công đề tài "Nghiên cứu SX chủng khởi động và ứng dụng trong SX sữa chua, pho mát".
Chiều 22/6, đoàn công tác Bộ Công Thương đã có buổi kiểm tra định kỳ các đề tài của Viện Công nghiệp thực phẩm trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Bệnh xương khớp nói chung và gout nói riêng xảy ra khi có quá nhiều axit uric tích tụ trong cơ thể. Resveratrol có trong dây Gắm có khả năng làm giảm nồng độ axit uric trong máu, từ đó làm giảm viêm, giảm đau và giảm sưng khớp.
Theo chương trình hợp tác giữa Viện Công nghiệp thực phẩm và Tổ chức tình nguyện Australia, TS. Nigel Barret bắt đầu đến làm việc tại Viện từ ngày 16/12/2019 đến ngày 16/07/2020.
Viện Công nghiệp Thực phẩm đề xuất xây dựng Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp - Nơi hội tụ 3 nhà và được các nhà quản lý rất ủng hộ.
Chiều ngày 18 tháng 11, Bộ Công Thương tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen” do PGS.TS Lý Ngọc Trâm – Viện Công nghiệp thực phẩm làm chủ nhiệm.
Nằm trong khuôn khổ Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Viện Công nghiệp thực phẩm được Bộ Công Thương giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”. Đề tài do PGS.TS Lê Đức Mạnh làm chủ nhiệm.
Viện Công nghiệp Thực phẩm đề xuất xây dựng Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp - Nơi hội tụ 3 nhà và được các nhà quản lý rất ủng hộ.