Thứ năm, 01/05/2025 | 01:02
Trứng là một sản phẩm thiết yếu trong ngành kinh doanh thực phẩm. Tuy nhiên, thị trường trứng liên tục biến động do cúm gia cầm và lời kêu gọi nuôi thả ngày càng tăng, khiến các nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra giải pháp khả thi.
Nhằm nghiên cứu để tạo ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bột nấm men giàu kẽm có thành phần dinh dưỡng đa dạng, cân đối, đảm bảo vệ sinh an toàn làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất thực phẩm chức năng, TS. Nguyễn Thị Minh Khanh - Viện Công nghiệp Thực phẩm cùng các cộng sự đã thực hiện đề tài cấp quốc gia: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giàu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng”.
Quả dưa hấu giàu các hợp chất có hoạt tính sinh học như anthocyanin, lycopene,vitamin C, β-caroten và phenolic và có thành phần dinh dưỡng phù hợp để sản xuất rượu vang có tính chất chức năng. Mục đích của nghiên cứu này là xác định điều kiện thích hợp gồm mật độnuôi cấy tế bào ban đầu, nồng độchất khô hoà tan ban đầu, pH ban đầu và thời gian lên men choquá trình lên nước quảdưa hấu bởi chủngSaccharomyces cerevisiaeNM11.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật cùng với nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao, vấn đề sức khỏe của con người cũng như vật nuôi ngày càng được chú trọng hơn, việc tiêu thụ các sản phẩm có chất lượng cao và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe đang rất được người tiêu dùng quan tâm.
Moniliella một chi đặc biệt trong ngành nấm đảm (Basidiomycota) do có khả năng lên men và hoạt động trong điều kiện áp suất thẩm thấu cao. Với khả năng sinh trưởng và phát triển trên nhiều nguồn dinh dưỡng khác nhau, Moniliella spp. đã và đang được ứng dụng trong công nghệ sinh học mà điển hình là ứng dụng trong sản xuất đường erythritol, một chất tạo ngọt không calo.
Mới đây, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Sinh học tổng hợp ARC, Đại học Macquarie và Viện Nghiên cứu Rượu vang Úc (AWR) do TS Anthony Borneman dẫn đầu đã nghiên cứu, phát triển một nhiễm sắc thể nấm men hoàn toàn mới, mở đường cho việc ứng dụng nấm men biến đổi gen trong sản xuất công nghiệp.
Được sự hỗ trợ của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 của Bộ Công Thương, Công ty Cổ phần Phát triển thực phẩm quốc tế (Bắc Giang) đã thực hiện Dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men”.
Nước trái cây lên men có độ cồn nhẹ (10 - 15%), là thức uống có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon, tốt cho sức khỏe con người khi uống điều độ mỗi ngày, đặc biệt phù hợp với phụ nữ và có tác dụng hỗ trợ điều trị như ngăn ngừa lão hóa, chống ung thư và tốt cho tim mạch.
Lipomyces starkeyi bổ sung vào thức ăn chăn nuôi gà. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung cao nấm men trong thức ăn giúp trọng lượng gà tăng 26%, lợi nhuận tăng 33% so với việc sử dụng thức ăn thông thường.
Mục đích của nghiên cứu này nhằm tối ưu hoá các thông số nhiệt độ, pH, thời gian nuôi cấy, tỷ lệ nuôi cấy trong quá trình lên men sinh tổng hợp glutathione (GSH) bởi chủng Saccharomyces cerevisiae YM22.
Quá trình chế tạo hạt Selen dạng nano - một nguyên tố vi lượng hỗ trợ cho các bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hay điều trị ung thư - đòi hỏi phải sử dụng chất ổn định để tránh sự kết cụm, làm gia tăng kích thước hạt, cũng như kéo dài thời gian bảo quản. β-glucan từ bã nấm men bia là một ứng viên tiềm năng.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập và tuyển chọn được dòng nấm men có khả năng lên men dịch quả mãng cầu xiêm để ứng dụng trong sản xuất rượu vang mãng cầu xiêm.
Nấm men là các loại nấm đơn bào, sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chồi. Trong ngành công nghệ thực phẩm, nấm men được ứng dụng vô cùng rộng rãi. Nấm men thường được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm có quá trình lên men như bánh mì, rượu, bia…
Sản phẩm PIG-FERON của nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM có khả năng phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi và một số bệnh do virus khác.
Trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019, ThS. Lê Quang Thành cùng các cộng sự tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thái Dương đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sản xuất sinh khối nấm men giàu protein bằng công nghệ lên men các nguyên liệu giàu bột đường”.
Astaxanthin được chứng minh là có hoạt tính kháng ô xi hóa rất mạnh (gấp 600 lần vitamin C, 550 lần vitamin E và hơn 10 lần các carotenoid khác như β-caroten) và nhiều chức năng sinh học quan trọng.
Nhóm các nhà khoa học của Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM đã ứng dụng thành công công nghệ sinh học để sản xuất chế phẩm chứa nano selen (SeNPs) kết hợp polysaccharide.
Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.
Protein trứng, sữa là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và phổ biến trong rất nhiều sản phẩm. Hiện nay, chúng đã có thể có được sản xuất từ nấm men và nấm mốc bằng quá trình lên men đặc hiệu.
Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.