Thứ bảy, 21/12/2024 | 19:33
Vi nấm có nhiều khả năng như sản xuất các hoạt chất có tính kháng vi sinh vật, sinh tổng hợp enzyme, các acid béo, tạo ra các acid hữu cơ,… Nhờ đó mà vi nấm có vai trò ngày càng quan trọng trong công nghiệp thực phẩm. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện nay, vi nấm ngày càng được ứng dụng và dần được đưa vào sử dụng trong thực phẩm. Hãy cùng Foodnk tìm hiểu các ứng dụng của vi nấm trong thực phẩm nhé!
Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài NCKH cấp Bộ KH&CN: “Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi sinh vật chứa nấm rễ nội sinh (Arbuscular Mycorrhizal Fungi - AMF) và vi sinh vật đất để nâng cao khả năng chống bệnh hại vùng rễ và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cà phê, hồ tiêu và ngô”.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thành công xây dựng được quy trình công nghệ, sản xuất và ứng dụng có hiệu quả chế phẩm vi sinh vật phân hủy phốt pho hữu cơ (OP) trong đất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ và tăng năng suất cây trồng.
Ngay từ thế kỷ thứ X, Việt Nam đã là Quốc gia sản xuất và biết dùng nước mắm để chế biến và làm gia vị cho món ăn. Từ đó đến nay, nước mắm đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong chế biến món ăn phục vụ đời sống hàng ngày của người dân.
Để người dân có thêm nguồn phân bón sạch, thân thiện môi trường, giúp nâng cao hiệu quả canh tác, Trung tâm Ứng dụng và Thống kê KH&CN (Sở KH&CN) đã nghiên cứu, thực hiện mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ tại các hộ gia đình.
Đề tài nhằm duy trì và phát triển nguồn gen vi sinh vật hiện có nhằm tạo cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ sinh học của đất nước.
Đề tài nhằm giới thiệu kết quả nghiên cứu, khảo sát, thu thập, bảo tồn và lưu giữ nguồn gen công nghiệp thực phẩm. Đồng thời, đánh giá nguồn gen và xây dựng cơ sở dữ liệu bảo tồn nguồn gen này.
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa triển khai dự án quốc tế "Mô hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm vi sinh" do VACNE, GAHP, DEFRA tài trợ tại xã Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai).
Đề tài nghiên cứu của Viện Công nghiệp Thực phẩm đã giúp các doanh nghiệp chế biến nước mắm có được các sản phẩm chất lượng cao bằng công nghệ sinh học.
Ngày 16 tháng 10 năm 2023, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có văn số 2466/ATTP-KN gửi Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường -Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Vụ Khoa học và Công nghệ – Bộ Công Thương về việc bãi bỏ các nội dung đối với mức giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT.
TS Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu thành công chế phẩm vi sinh giảm histamine trong nước mắm, nâng cao giá trị cho sản phẩm truyền thống của Việt Nam.
Đề tài được thực hiện với hy vọng có thể tìm ra được các chủng vi khuẩn hiếu khí bản địa tại Lâm Đồng có hoạt lực phân hủy Chlorpyrifos mạnh.
Các nhà khoa học tại khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm (Đại học Huế) đã xử lý phụ phẩm tôm bằng hai chủng vi khuẩn B.subtilis và Phương pháp này không những tạo ra các sản phẩm có giá trị mà còn thân thiện, bền vững trường.
Sau khi tham gia các lớp tập huấn về hướng dẫn xử lý rác thải hữu cơ bằng vi sinh IMO, chị Nguyễn Thị Thơi (thôn Phú Ninh, thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) áp dụng thực hành tự làm vi sinh IMO để xử lý rác thải tại nhà.
Chế phẩm sinh học (CPSH) là những sản phẩm có chứa vi sinh vật sống nhằm mục đích nâng cao sức khỏe của con người hoặc vật nuôi.
Từ những năm 1995, các nghiên cứu trong nước mới chỉ tập trung vào phân lập và xác định tính chất các enzyme thuộc nhóm thuỷ phân của các chủng vi khuẩn nuôi cấy được từ suối nước nóng Bình Châu, do đó chưa đánh giá được hết tiềm năng của vi sinh vật trong suối nước nóng này.
Đồng Nai luôn chủ trương khuyến khích nông dân trên địa bàn ứng dụng công nghệ cao trong việc trồng trọt...
Quá trình nuôi cấy vi sinh vật để sản xuất những sản phẩm của các chất mang hoạt tính sinh học là quá trình phức tạp để thu các sản phẩm vi sinh tổng hợp.
Rutin được chiết xuất từ hoa Hòe (Sophora japonica L.) là sản phẩm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học và dược lý cao.
Sau gần 2 năm hợp tác nghiên cứu, Công ty Cổ phần Ban Mê Green Farm (TP. Buôn Ma Thuột) thông tin sẽ đưa ra thị trường loại phân vi sinh hữu cơ làm từ vỏ trái sầu riêng. Đây là sản phẩm hợp tác giữa Công ty Cổ phần Ban Mê Green Farm và Công ty Sản xuất và phân phối phân bón V.MoNa (xã Hòa Phú, TP. Buôn Ma Thuột).