Thứ bảy, 10/05/2025 | 15:01
Trước nhiều yêu cầu cũng như thách thức về an toàn thực phẩm đối với cộng đồng hiện nay, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã ra đời, khẳng định quyết tâm trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm ở khu vực miền núi phía bắc.
Salami là sản phẩm xúc xích lên men, có nguồn gốc từ châu Âu. Đây là dòng xúc xích được đặc trưng bởi quá trình lên men và làm khô.
Khoảng 4/5 diện tích đất nông nghiệp đang nuôi sống nhân loại đứng trước thách thức về môi trường và giải pháp lâu dài chỉ có thể trông chờ vào công nghệ thực phẩm mới.
Cô đặc là quá trình làm bay hơi nước ra khỏi thực phẩm nhằm làm tăng hàm lượng chất khô trong sản phẩm. Cô đặc thường dùng trong sản xuất các loại mứt quả, nước quả cô đặc, siro… Trong bài viết này, hãy cùng Foodnk tìm hiểu về các phương pháp cô đặc trong công nghệ thực phẩm nhé!
Trước khi ly tâm, sữa cần được gia nhiệt 40 – 45 độ C để sữa ở trạng thái lỏng và độ nhớt thấp. Quá trình này nhằm tăng hiệu quả của quá trình ly tâm.
Rất nhiều ý tưởng khởi nghiệp trong ngành công nghệ thực phẩm ở Thái Lan đang đặt trọng tâm vào tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh để nông sản vươn xa.
Công nghệ chế biến thực phẩm được Chính phủ lựa chọn là một trong những nhóm ngành công nghiệp chính ưu tiên phát triển trong giai đoạn 2025, tầm nhìn 2035.
PGS. TS. Chu Kỳ Sơn, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) có những chia sẻ thực tế xung quanh vấn đề này.
Nghiên cứu thúc đẩy giá trị hàng hóa nông sản Việt Nam, đa dạng hóa sản phẩm, góp phần phổ thông hóa các sản phẩm chức năng tốt cho sức khỏe tới nhiều đối tượng người tiêu dùng .
Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của một số thông số công nghệ (tỉ lệ nguyên liệu:nước, tỷ lệ enzyme:cơ chất và thời gian ủ enzyme) đến hàm lượng saponin triterpenoid tổng và khả năng ức chế enzyme α-amylase của dịch thu được từ lá đinh lăng Polyscias Fruticosa (L.) Harms với sự hỗ trợ của enzyme cellulase đã được tiến hành.
Chiều 22/6, đoàn công tác Bộ Công Thương đã có buổi kiểm tra định kỳ các đề tài của Viện Công nghiệp thực phẩm trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Đề tài do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội thực hiện
Hội đồng Đánh giá Giáo dục Đại học (HERB) thuộc tổ chức IFT Hoa Kỳ (Institute of Food Technologists) vừa công nhận Chương trình đào tạo Công nghệ Thực phẩm của Trường ĐH Bách khoa TPHCM đáp ứng các tiêu chuẩn về giáo dục đại học với các tiêu chí đặc thù dành riêng cho các ngành liên quan đến Công nghệ Thực phẩm trong 5 năm (2020-2025).
Trong những năm gần đây, ứng dụng của plasma lạnh trong khoa học sự sống đang nổi lên mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Sáng ngày 9 tháng 10, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm Tổ chuyên gia và đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastories tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Dân số thế giới liên tục tăng. Ước tính, con người sẽ cần thêm 50 - 70% thực phẩm vào năm 2050. Vậy chúng ta phải làm gì để có thêm được nguồn thực phẩm chỉ trong vòng 30 năm tới?
Ngày 8/6, tại Hà Nội, Hội Khoa học và Công nghệ lương thực thực phẩm Việt Nam (VAFoST) tổ chức Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2018-2023.