Chủ nhật, 04/05/2025 | 23:01
Từ các thảo dược quen thuộc, nhóm tác giả ở Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh thủy sản Nam Bộ đã nghiên cứu, sử dụng để phòng trị bệnh do liên cầu khuẩn trên cá rô phi, có thể dùng để thay thế các loại thuốc kháng sinh hay hóa chất.
Thời gian gần đây, việc sử dụng thảo dược trong phòng trị bệnh nhiễm khuẩn đang ngày càng trở nên phổ biến do những ưu điểm: dễ tìm kiếm, giá thành thấp, hoạt tính kháng khuẩn cao,...
Mới đây, các nhà khoa học của Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã ứng dụng thành công công nghệ biofloc nuôi cá rô phi thâm canh trong môi trường nước lợ. Công nghệ này không những giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn đảm bảo chất lượng cá rô phi thương phẩm đáp ứng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein từ phụ phẩm cá rô phi như tỷ lệ enzym papain và bromelin thô, thời gian và nhiệt độ thủy phân được đánh giá.
Thủy phân phụ phẩm cá rô phi bằng phương pháp enzym để thu nhận protein là một hướng nghiên cứu đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã bắt tay với Tập đoàn Sao Mai ứng dụng thành công công nghệ enzyme để biến phụ phẩm cá tra thành nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Các chuyên gia dinh dưỡng tại Mỹ đã phát triển một loại thức ăn chứa 2 hỗn hợp vi tảo biển hoàn toàn loại bỏ bột cá, dầu cá nhưng vẫn đạt hiệu quả trong việc cải thiện tăng trưởng và tiết kiệm chi phí cho người nuôi cá rô phi trên toàn cầu.
Nucleotide từ nấm men thủy phân đang được coi là giải pháp tự nhiên để giải quyết những thách thức mà ngành cá rô phi sông Nile đang phải đối mặt, đặc biệt trong giai đoạn sinh sản và tăng trưởng của cá con.
Sản phẩm phụ phẩm bã sữa đậu nành lên men bán rắn bằng vi khuẩn Bacillus subtilis B3 được sử dụng làm nguyên liệu thay thế protein bột cá trong công thức thức ăn (CTTA) cá rô phi được đánh giá và kiểm tra ảnh hưởng lên hệ tiêu hóa của cá.
Thành công của nhóm nghiên cứu đã góp phần tạo giá trị gia tăng và chủ động nguyên liệu, giảm giá thành thức ăn, nâng cao hiệu quả nuôi cá tra và cá rô phi.
Tận dụng nguồn phế phụ phẩm từ cá tra để thủy phân và sử dụng chủng vi khuẩn Corynebacterium glutamicum có khả năng sinh lysine cao, Viện Nghiên cứu Hải sản đã sản xuất thử nghiệm thành công thức ăn thủy sản giàu lysine.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Brazil cho thấy, bổ sung lá kinh giới oregano khô vào thức ăn của cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) đã làm tăng khả năng miễn dịch và sức đề kháng chống lại nhiễm trùng vi khuẩn Streptococcus agalactiae của cá.
Kết quả phân tích nguyên liệu ban đầu cho thấy cá rô phi phù hợp chế biến surimi do có thành phần protein cao 18,2% và khoáng 1,04%. Nghiên cứu tập trung vào 2 công đoạn là rửa và phối trộn.
Siêu lạnh là phương pháp bảo quản lạnh ở nhiệt độ trên nhiệt độ điểm băng (-1 ÷ -2oC) của thực phẩm, đây là phương pháp hiệu quả nhằm kéo dài thời gian bảo quản mà vẫn giữ được chất lượng tốt của sản phẩm