Thứ tư, 15/01/2025 | 17:30
Theo Ban Thư ký Cộng đồng Thái Bình Dương (2014), phụ phẩm từ quy trình chế biến cá ngừ phi lê là 50% so với nguyên liệu, bao gồm 18% đầu cá, 14% da và thịt còn sót lại, 8% xương, 2% vây và 8% mang và nội tạng.
Trong bài báo này, ảnh hưởng của điều kiện thủy nhiệt và nung đến cấu trúc của nano-hydroxyapatite được tổng hợp từ xương cá ngừ bằng phương pháp thủy nhiệt đã được nghiên cứu.
Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng do TS. Bùi Xuân Đông dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng công nghệ sinh học” trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2019.
Giải pháp này không những góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho các ngư dân và doanh nghiệp sản xuất mà còn giúp giảm ô nhiễm môi trường.
“Sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng công nghệ sinh học” là dự án do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng thực hiện.
Mục tiêu của nghiên cứu là tạo ra sản phẩm "bột gia vị cá ngừ" từ cơ thịt đỏ cá ngừ, sản phẩm tạo ra có giá trị dinh dưỡng cao và giá trị sinh học.
Dự án nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong thu hoạch, chế biến cá ngừ tại Việt Nam.
Bài viết trình bày kết quả điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng tàu thuyền và công nghệ bảo quản trên tàu câu cá ngừ đại dương công suất từ 400CV trở lên. Kết quả cho thấy, Nghề câu cá ngừ đại dương nước ta hiện nay khai thác theo hai phương thức: nghề câu tay cá ngừ (sử dụng ánh sáng) chiếm 96% và nghề câu vàng cá ngừ chiếm 4%.
Để biết tường tận về nghề nuôi cá ngừ vây xanh, hãy tới thăm mô hình nuôi tại Đại học Kinki, Nhật Bản, nơi khởi nguồn ý tưởng nuôi cá ngừ vây xanh từ những năm 1970.