Thứ tư, 07/05/2025 | 03:43
Hướng tới mục tiêu ngừng sử dụng hoàn toàn kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hùng Vương đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm thảo dược có hoạt tính kháng khuẩn sử dụng trong thức ăn chăn nuôi”
Báo cáo này nghiên cứu tối ưu hóa một số điều kiện lên men sữa chua bổ sung trehalose bằng phương pháp bề mặt đáp ứng. Kết quả tối ưu hóa: độ tách nước đạt 12,113% ở điều kiện tỷ lệ giống là 0,049%, tỷ lệ đường là 5,629% và thời gian lên men là 7,525 giờ.
Nhóm nghiên cứu do Cơ quan chủ trì Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài GS.TS. Hoàng Đình Hòa thực hiện “Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng sử dụng một số dược liệu trồng ở vùng Tây Bắc (Cám lúa gạo, Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn…)”
Trong nghiên cứu này, phương pháp tạo hệ nhũ tương bền có đặc tính cảm quan giống sữa đã được nghiên cứu bằng cách tổ hợp các thành phần protein, Tween 80 và dầu thực vật trong dung môi nước để tạo thành các hạt cầu béo (oil bodies) phân tán trong dung dịch. Protein ướt thu được sau khi chiết từ hạt đậu nành bằng dung môi nước được sử dụng để làm chất nhũ hóa cho quá trình.
Lipomyces starkeyi bổ sung vào thức ăn chăn nuôi gà. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung cao nấm men trong thức ăn giúp trọng lượng gà tăng 26%, lợi nhuận tăng 33% so với việc sử dụng thức ăn thông thường.
Ngày 18-10, tại TPHCM, Bộ NN-PTNT tổ chức hội nghị “Đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm và minh bạch nguồn gốc xuất xứ thực phẩm cho người tiêu dùng Việt Nam”, với sự tham dự trực tiếp và trực tuyến của đại diện lãnh đạo các ngành công thương, y tế, các địa phương trên cả nước. Đồng chí Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT, chủ trì hội nghị.
Cám gạo là một sản phẩm phụ của quá trình chế biến gạo, một sản phẩm phụ nông nghiệp rất dồi dào, chứa thành phần giá trị dinh dưỡng cao, được ứng dụng đặc biệt trong thực phẩm và dược phẩm. Bài viết tập trung nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm bánh quy bổ sung cám gạo, nhằm nâng cao giá trị của phụ phẩm này.
Trên thế giới xúc xích nhũ tương là một trong các nhóm sản phẩm thịt rất phổ biến và phong phú với các tên nổi tiếng như xúc xích Frankfurter, Bologna Mortadella,. hay trong nước dòng sản phẩm này được du nhập từ nước ngoài với các thương hiệu ban đầu như xúc xích Đức Việt, Hạ Long, Vissan,..
Thực phẩm bổ sung bao gồm các sản phẩm vitamin, nước tăng lực, đồ uống protein, hỗ trợ giảm cân và các thức ăn mới, lạ…
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu astaxanthin có nguồn gốc từ vi khuẩn Paracoccus carotinifaciens bổ sung vào thức ăn cá cảnh, cá hồi và tôm bố mẹ
Chế phẩm canthaxanthin từ vi khuẩn ưa mặn do Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên sản xuất có tỷ lệ >70%, có nguồn gốc tự nhiên, đảm bảo ATTP và giúp giảm chi phí vệ sinh chăm sóc cá.
Dinh dưỡng cân bằng sẽ mang lại cho con người một cơ thể khỏe mạnh, cân đối. Dinh dưỡng cân bằng là không thừa các chất không cần thừa, thiếu những chất quan trọng.
Vỏ của động vật giáp xác và chất thải gỗ chẳng hạn như cành cây thường được tập kết ở các bãi rác. Tuy nhiên, những vật liệu phế thải này được tái tạo để trở thành thuốc và chất bổ sung dinh dưỡng, với sự trợ giúp từ một quy trình mới do các nhà nghiên cứu từ Đại học Quốc gia Singapore (NUS) phát triển.
Trong nhiều năm, các nhà nghiên cứu đã cố gắng xác định mối liên hệ giữa vitamin D và bệnh ung thư.
Những vật liệu phế thải này được cho phép tái tạo để trở thành thuốc và chất bổ sung dinh dưỡng, với sự trợ giúp của quy trình mới do các nhà nghiên cứu từ Đại học Quốc gia Singapore (NUS) phát triển.
Với mong muốn tạo ra một loại sữa cao đạm hợp ‘túi tiền’ của những bệnh nhân nghèo, PGS.TS.BS Tạ Thị Tuyết Mai (Trưởng khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM) đã dành nhiều năm để tiến hành xây dựng, thử nghiệm một công thức sữa đậu nành mới.
Dự án “Sản xuất protease và amylase từ vi khuẩn làm thức ăn bổ sung nuôi tôm công nghiệp” được triển khai nhằm khai thác những công dụng và giá trị của 2 loại enzyme này, góp phần tạo ra sản phẩm thức ăn chăn nuôi mới trong ngành nuôi tôm, giúp đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên thị trường trong nước.
“Sản xuất cây hoa cúc quy mô lớn bằng phương pháp vi thủy canh có bổ sung nano bạc dưới điều kiện chiếu sáng LED” là tên đề tài do TS. Hoàng Thanh Tùng và các cộng sự thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện từ năm 2012 đến năm 2018.
Astaxanthin là một hợp chất có nhiều tác dụng đã được công nhận, đặc biệt trong lĩnh vực y dược. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu tối ưu quy trình tách chiết astaxanthin từ vi tảo H.pluvialis nhằm thu hiệu suất cao nhất như phương pháp dùng dung môi hữu cơ kết hợp với các phương pháp phá vỡ tế bào nang hóa.
Nghiên cứu mới chứng minh rằng tôm chân trắng Thái Bình Dương được cho ăn chế độ ăn ít bột cá có bổ sung chất phụ gia từ thực vật có tốc độ tăng trưởng và phản ứng miễn dịch tương đương với tôm được cho ăn chế độ ăn nhiều bột cá.