Thứ năm, 02/01/2025 | 18:47
Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái, đảm bảo sự sống của loài người.
Một xu hướng mới mà hiện nay đang được người nông dân nhiều nơi quan tâm, đó là việc tận dụng các phụ phẩm trong nông nghiệp để tự sản xuất thành thức ăn chăn nuôi như: Cám, ngô, đậu tương, bã cá khô, rơm rạ…
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành chương trình phát triển công nghệ sinh học (CNSH) trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị 50 - CT/TW, ngày 4 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng.
Ngày 08/8/2018, Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đánh giá cấp cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Quốc gia thuộc đề án ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, tên đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất cá hộp không thanh trùng từ cá tra và cá ba sa” do Th.S Phạm Thị Điềm làm chủ nhiệm.
Là viện nghiên cứu ứng dụng thuộc Bộ Công Thương, những năm qua, Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện nhiều đề tài, dự án công nghệ sinh học (CNSH) trong chế biến có giá trị khoa học, kinh tế và thực tiễn cao.
Sơn La có tiềm năng về chế biến nông – lâm sản. Trong đó, bảo quản và chế biến thành thực phẩm là thế mạnh đang được định hình.
Sau 8 năm thực hiện Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đã có một số thành quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn không ít khó khăn, hạn chế khiến việc thực hiện Đề án chưa đạt được những mục tiêu đề ra.
Bắc Kạn có tiềm năng lớn về chế biến nông - lâm sản. Trong đó, bảo quản và chế biến thành thực phẩm là thế mạnh đang được định hình.
Công nghệ sinh học đã được áp dụng để điều trị những bệnh hiểm nghèo như: ung thư, tủy, các bệnh truyền nhiễm, các bệnh liên quan đến máu.
Để phát triển khoa học và công nghệ theo hướng công nghệ cao thì việc ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những vấn đề then chốt.
Dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị, triển khai sản xuất được 03 loại sản phẩm gồm nước táo uống mèo, rượu táo mèo và dấm táo mèo. Các sản phẩm đều đã được bán trên thị trường và được người tiêu dùng đón nhận tích cực.
Với tư duy đổi mới sáng tạo, Công ty TNHH Công nghệ sinh học TVT đã nghiên cứu thành công và đang chuyển giao quy trình nuôi trồng các loại nấm ăn và nấm dược liệu (nấm mối đen, nấm hầu thủ, nấm milky).