Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:24
TP.HCM luôn đặt mục tiêu và định hướng đến năm 2030 sẽ trở thành trung tâm nghiên cứu, sản xuất, cung cấp giống chất lượng cao cho cả nước, liên kết các tỉnh xây dựng vùng sản xuất giống trọng tâm và ổn định. (Nguồn: Trung tâm Tin tức HTV)
Một nghiên cứu mới đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc triển khai các enzyme phân hủy chất thải nhựa, các nhà khoa học đã tận dụng công nghệ máy học để tạo ra loại enzyme phân hủy một số dạng nhựa chỉ trong 24 giờ, với độ ổn định rất phù hợp để áp dụng trên quy mô lớn.
Nghị quyết số 36 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới vừa được Bộ Chính trị ban hành được đánh giá là Nghị quyết quan trọng, toàn diện và đúng thời điểm. (Nguồn: quochoitv.vn/)
Theo Nghị quyết số 36-NQ/TW, đến năm 2045, Việt Nam sẽ là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP.
Các công ty công nghệ sinh học tư nhân đã sẵn sàng quay trở lại với những đợt ra mắt công chúng vào cuối năm 2023.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2017, PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch vải cô đặc và chất thơm từ nguyên liệu vải Việt Nam bằng các quá trình màng”.
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.
Với 148 nhiệm vụ khoa học và công nghệ được phê duyệt, Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 (Đề án) đã được Bộ Công Thương chủ động, tích cực triển khai từ năm 2007 đến năm 2020.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang đã có Quyết định số 76/KH-KHCN về Kế hoạch đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022-2023, định hướng đến năm 2030.
Với mục tiêu thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời thương mại hoá sản phẩm từ cây Neem, TS. Lưu Xuân Cường – CEO Công ty Cổ phần Quốc tế AOTA cùng các cộng sự đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất dầu Neem chứa hoạt chất azadirachtin hàm lượng cao, ứng dụng trong dược mỹ phẩm và chế phẩm bảo vệ nông nghiệp sạch.
Với công nghệ lên men vi sinh chi phí thấp, nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH) có thể phát triển nhiều sản phẩm có giá trị từ nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp, trái cây, rau quả,…
Các nhà khoa học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và sản xuất thành công nước giải khát chứa astaxanthin - một chất chống oxy hóa với hoạt tính cao hơn các carotenoit khác nhiều lần và được mệnh danh là “siêu vitamin E”.
Kết quả Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020
Quy trình tiệt trùng bằng công nghệ plasma sẽ góp phần kéo dài “vòng đời” của các loại rau củ, từ đó gợi mở một hướng đi đầy tiềm năng cho ngành hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tương lai.
Việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học giúp giảm chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, bảo vệ môi trường,… góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ngành giấy nói chung.
Quá trình sản xuất xi măng truyền thống bắt buộc phải có đầu nguồn phát thải khí nhà kính, do các thành phần phải được nung ở nhiệt độ rất cao. Tuy nhiên, với một công nghệ sinh học mới sẽ giảm thiểu vấn đề này, bên cạnh đó, công nghệ này còn kết hợp với các loại vật liệu phế thải.
Thời gian qua, thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn. Thành phố đang phấn đấu trở thành trung tâm nghiên cứu, sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, dẫn đầu cả nước và vươn tầm thế giới.
Với lợi thế là cái nôi khoa học-công nghệ cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thuận lợi để phát triển, trở thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất về công nghệ sinh học. Ðồng thời, xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành một trong những ngành kinh tế-kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GRDP thành phố.
Ứng dụng thành công công nghệ sinh học trong xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cá hộp lên men không thanh trùng từ cá tra, cá basa.