Thứ năm, 02/01/2025 | 19:17
CNSH đã được ứng dụng rộng rãi trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp của tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng nông sản, bảo đảm an ninh lương thực và tăng sức cạnh tranh trên thị trườ
Việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp được xem là xu hướng chung của cả nước và nhiều quốc gia trên thế giới.
Một trong những nhân tố quyết định sự thành công của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, đó là việc Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp (DN) làm trung tâm tiếp nhận các nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.
Nhằm xây dựng công nghệ mới sản xuất isomaltulose từ đường mía bằng chủng tái tổ hợp an toàn, năm 2016, Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp thực phẩm thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzyme sucrose isomerase tái tổ hợp và ứng dụng trong công nghiệp chế biến isomaltulose từ đường mía”.
Dự án nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong thu hoạch, chế biến cá ngừ tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành sinh học (BIOTECHMART 2019), ngày 10/9/2019, tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã diễn ra “Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp sạch" nhằm giúp các đơn vị tiếp cận thông tin kết quả nghiên cứu KH&CN mới nhất trong nước và nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị tìm kiếm đối tác thích hợp.
Việt Nam là một quốc gia được đánh giá có nhiều thế mạnh trong việc phát triển nghề nuôi tôm. Tuy nhiên, song song với sự phát triển đó thì hiện nay phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong việc giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh trên tôm nuôi. Để khắc phục khó khăn và hướng tới một nền sản xuất an toàn. Trong những năm gần đây, Viện nuôi trồng thủy sản đại học Nha Trang đã tiến hành nghiên cứu và ứng dụng, chế biến chế phẩm sinh học trong nuôi tôm.
Tại Hội thảo “Công nghệ sinh học vùng ĐBSCL 2018 - Thành tựu và Phát triển” vừa diễn ra tại Cần Thơ cho thấy tầm quan trọng của việc duy trì và phát triển ngành công nghệ sinh học (CNSH).
Chỉ sau hơn 1 năm ứng dụng công nghệ nuôi cá chình theo mô hình khép kín, công ty TNHH Nuôi trồng thủy sản Vạn Xuân (Khánh Hòà) đã mở rộng quy mô sản xuất 2-3 lần, 1 năm thu lợi nhuận 30% so với vốn bỏ ra.
Xây dưng được quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất sản phẩm cá tra đóng hộp không thanh trùng trên hệ thống thiết bị chuyên dụng, với quy mô 50-100 hộp/mẻ;
Ngày 21/9/2018, tại thành phố Huế, Viện Công nghệ sinh học – Đại học Huế tổ chức hội thảo “Ứng dụng công nghệ sinh học: Động lực thúc đẩy phát triển bền vững” với sự phối hợp của Tạp chí Khoa học Đại học Huế.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến là một trong những giải pháp giúp nâng cao giá trị gia tăng cá nước ngọt.
Một trong những Nhiệm vụ trọng tâm đặt ra là tập trung nghiên cứu ứng dụng các công nghệ vi sinh; công nghệ enzym phục vụ sản xuất công nghiệp chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi…
Để hạn chế những tác động tiêu cực trong cuộc sống, hiện nay, Việt Nam đã ứng dụng công nghệ sinh học trong các lĩnh vực như xử lý môi trường, nông nghiệp, tiết kiệm điện và bước đầu đã đạt được kết quả tích cực.
Hoa ly là một trong những loại hoa cao cấp đem lại giá trị kinh tế cho người trồng.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước thải ra môi trường đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng thường hay gặp các vấn đề về chi phí, thể tích bể lớn hoặc xử lý chất thải chưa được triệt để.
Thái Nguyên ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất chè, nghiên cứu công nghệ sinh học và các chính sách thúc đẩy phát triển công nghệ sinh học trong thời kỳ mới.
Huyện Hooc Môn nằm giữa quận 12 và huyện Củ Chi là cửa ngõ giao thương của TP. HCM cung cấp lương thực cho thành phố. Những năm vừa qua, chính quyền huyện này đã đẩy mạnh phát triển những mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghiệp sinh học vào sản xuất.
Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh vừa ban hành kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ sinh học đến năm 2020 và phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030.
Thực hiện Kết luận của Ban Bí thư về việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước… Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang đã xây dựng chương trình đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 – 2020.