Thứ tư, 15/01/2025 | 18:35
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang đã nghiên cứu đưa vào sử dụng 3 chế phẩm sinh học ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn sinh học.
Công nghệ sinh học đã được biết đến nhiều trong việc chọn tạo các giống cây trong nông nghiệp hay ứng dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán các đột biến gien… trong ngành y tế.
Điều quan trọng là Schmidt và các đồng nghiệp đã sử dụng nguyên liệu thực vật sẵn có tại địa phương – vỏ quả hạt dẻ cười và lá chà là – để tạo ra than sinh học
Trong nghiên cứu này, quá trình trích ly saponin tổng với sự hỗ trợ của siêu âm từ củ Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius) đã được nghiên cứu.
Trong nghiên cứu này, quá trình trích ly saponin tổng với sự hỗ trợ của siêu âm từ củ Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius) đã được nghiên cứu.
PGS. TS. Lý Ngọc Trâm cùng các cộng sự tại Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen” trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2018.
Moniliella một chi đặc biệt trong ngành nấm đảm (Basidiomycota) do có khả năng lên men và hoạt động trong điều kiện áp suất thẩm thấu cao. Với khả năng sinh trưởng và phát triển trên nhiều nguồn dinh dưỡng khác nhau, Moniliella spp. đã và đang được ứng dụng trong công nghệ sinh học mà điển hình là ứng dụng trong sản xuất đường erythritol, một chất tạo ngọt không calo.
Ngành Khoa học và Công nghệ (KHCN) Lâm Đồng đã và đang chú trọng phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) tạo ra sản phẩm cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, sản phẩm chế biến nông nghiệp mới, có năng suất, chất lượng, an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu thị trường.
Với phương châm lấy phát triển công nghiệp làm nền tảng, dịch vụ du lịch là mũi nhọn và coi nông nghiệp, phát triển nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, cơ chế, chính sách để từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phù hợp với bối cảnh, điều kiện thực tiễn.
Nhiều dự án, cơ sở ứng dụng công nghệ sinh học đã phát huy hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân và đóng góp vào ngân sách Nhà nước.
Nhiều gia đình ở xã Pả Vi (Mèo Vạc) sử dụng chế phẩm sinh học trộn với rơm rạ, cỏ khô, thân cây ngô, mùn cưa, vỏ trấu… làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu dân cư, giúp tiết kiệm chi phí.
Xác định được vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ sinh học, thời gian qua, tỉnh Bắc Giang luôn chú trọng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ sinh học và triển khai thực hiện các đề tài dự án khoa học, từ đó ghi nhận nhiều đề tài đáng chú ý. Nguồn: bacgiangtv.vn/
Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà với quy mô trang trại ngày càng phát triển. Để giảm chi phí đầu tư, thời gian và công chăm sóc, nhiều hộ nông dân đã và đang ứng dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gà, áp dụng cho cả quá trình chăm sóc cũng như xử lý chất thải để đảm bảo an toàn sinh học, tăng hiệu quả kinh tế.
Chế phẩm sinh học (CPSH) là những sản phẩm có chứa vi sinh vật sống nhằm mục đích nâng cao sức khỏe của con người hoặc vật nuôi.
Ba kích (Morinda officinalis) là dược liệu được sử dụng phổ biến, được biết đến với các tác dụng: bổ thân, tráng dương, mạnh gân cốt, tăng lực, tăng sức đề kháng, chống viêm, hay có tác dụng trên hệ nội tiết...
Ngày 22 tháng 9 năm 2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Hiện nay, các nhà khoa học đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ ngành y sinh và thực phẩm. Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu đã cho ra đời các loại sản phẩm từ nấm, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng và giá trị loại nông sản này.
Bia là một trong những loại đồ uống có lịch sử lâu đời và được ưa chuộng trên toàn thế giới. Hiện nay, theo xu hướng về lối sống cân bằng, lành mạnh cũng như đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, sản phẩm bia không cồn đã ra mắt thị trường.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế biến, nhằm tìm đầu ra cho các sản phẩm từ khai thác và nuôi trồng thủy sản như: hàu, mực đại dương, cá nóc, cá tra ...
Trong giai đoạn 2016 - 2022, tỉnh Đắk Lắk đã tăng cường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển sản xuất nông nghiệp hướng chất lượng cao, bền vững.