Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:36
Phương pháp xử lý chitosan kết hợp Zeolite/Cu2+ giúp bảo quản mãng cầu, giảm tổn thất, tăng thời gian bảo quản phục vụ lưu thông trong nước và xuất khẩu, từ đó tăng thu nhập cho người sản xuất, kinh doanh.
Chiều ngày 25/6, đoàn kiểm tra Bộ Công Thương đã tiến hành kiểm tra định kỳ đề tài do Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hoá dầu thực hiện.
Protein là chất dinh dưỡng (dưỡng chất) thiết yếu của cơ thể con người. Chất đạm cung cấp các thành tố để cấu trúc nên cơ thể sinh học cũng như là nguồn năng lượng rất quan trọng cho các hoạt động sự sống.
Quy trình tạo hỗn hợp chitosan/PVA (poly vinyl alcohol) đơn giản, dễ thực hiện, có khả năng ứng dụng bảo quản cam sau thu hoạch, giúp tăng thời gian bảo quản, giảm tỷ lệ hư hỏng, giảm thất thoát khối lượng và giữ được chất lượng trái.
Đối tượng sử dụng sản phẩm của đề tài là trẻ em gầy yếu, suy nhược cơ thể, sức đề kháng kém, trẻ đang trong giai đoạn phát triển, người mới ốm dậy cần bồi bổ sức khỏe.
Không cần phải tốn nhiều tiền mua thực phẩm chức năng, mọi người chỉ cần thường xuyên dùng những loại gia vị và thảo mộc giá rẻ, phổ biến và dễ dàng chế biến này để tăng cường sức khoẻ.
Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
Phụ phẩm của ngành công nghiệp chế biến thịt gà là nội tạng, đầu và chân (sụn khớp). Những phụ phẩm này chứa nhiều protein, và có thể được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm và thức ăn gia súc với giá thành rẻ. Mục đích của nghiên cứu này là sử dụng enzyme Papain để thủy phân sụn khớp chân gà nhằm thu acid amin (Aa).
Sau khi thu hoạch, các loại rau quả tươi thường biến đổi rất nhanh, dễ hư hỏng, làm giảm chất lượng và mang lại giá trị kinh tế thấp. Hiện nay, đã có khá nhiều phương pháp bảo quản rau quả sau thu hoạch, xu hướng bảo quản bằng phương pháp sinh học đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi để góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Dầu ăn là một phần không thể thiếu khi chế biến món ăn hàng ngày. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ công dụng của từng loại dầu.
Nghiên cứu được nộp lên tạp chí Nature vào tháng 2 và bản thảo bài báo được công bố vào ngày 4/5 vừa qua với tiêu đề "Rapid reconstruction of SARS-CoV-2 using a synthetic genomics platform"
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Giang Nam, Trung Quốc đã tìm ra cách giữ bia tươi lâu hơn, bằng cách sử dụng men bia để tạo ra một số hợp chất ngăn ngừa tình trạng bia giảm chất lượng khi bị để lâu.
Việt Nam phấn đấu đến năm 2021 các cửa hàng, chợ, siêu thị ở đô thị không sử dụng đồ nhựa dùng một lần và đến năm 2025 cả nước không sử dụng đồ nhựa dùng một lần. Trong bối cảnh như vậy, việc sử dụng vật liệu phân hủy sinh học làm nguyên liệu sản xuất thay thế nhựa trong các sản phẩm dùng một lần sẽ là xu thế tất yếu.
Hầu hết các loại thức ăn hiện nay thường sử dụng các loại phụ gia thực phẩm như: bột ngọt, muối, chất tạo màu, chất tạo ngọt… Phụ gia thực phẩm được sử dụng hợp lý, đúng tiêu chuẩn sẽ tạo được khẩu vị ăn ngon, thuận tiện trong sản xuất, bảo quản…
Felodipine đã được tổng hợp hiệu quả trong một phản ứng đa tác nhân từ 4 cấu tử bao gồm 2,3-dichlorobenzaldehyd, ethyl acetoacetate, methyl acetoacetate và ammonium acetate. Phản ứng đã sử dụng xúc tác Alumina sulfuric acid (ASA), dung môi methanol, nhiệt độ 70oC, thời gian 5 giờ.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, việc đẩy mạnh Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trở nên cấp thiết, nhằm biến khó khăn, thách thức thành lợi thế, giữ ổn định kinh tế – xã hội tại các địa phương.
Các nhà nghiên cứu Australia đã phát triển công nghệ tách carbon dioxide (CO2) có hại ra khỏi khí quyển để sử dụng trong ngành chế biến đồ uống có ga.
Sau khi thử nghiệm mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng bằng dùng dịch nano bạc khử khuẩn do Viện Công nghệ Nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, vụ tôm của Công ty TNHH Hoàng Vũ đã thu về lợi nhuận gấp 3 lần so với cách nuôi trước đây.
Nước mắm là một gia vị quan trọng của người Việt Nam. Sản phẩm lên men từ cá này cũng rất phổ biến ở một số quốc gia Đông Nam Á và ngày càng được chấp nhận sử dụng trên toàn thế giới.
Bài viết thuộc đề tài nghiên cứu "Sản xuất một số loại thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca" thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, giao Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thực hiện.