Thứ bảy, 19/04/2025 | 23:30
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm đối với một số cơ sở có thái độ chống đối đoàn kiểm tra trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm phục vụ Tết Trung thu năm 2020.
Ngày 8/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã có Công văn số 6151/BNN-QLCL gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị xử lý sự cố sản phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm liên quan đến pate Minh Chay.
Ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý nước thải nhiễm mặn là một hướng đi mới tiếp cận công nghệ để xử lý vấn đề môi trường trong cuộc sống.
Với mục đích đánh giá khả năng xử lý phosphate của vi khuẩn Bacillus subtilus phân lập từ nước thải chế biến thủy sản nhiễm mặn, 5 chủng Bacillus subtilus phân lập từ nước thải chế biến thủy sản được chọn lọc để tiến hành thí nghiệm nhằm xác định mật độ vi sinh vật; khoảng nồng độ phosphate phù hợp; hiệu quả xử lý phosphate so sánh với các chế phẩm trên thị trường trong điều kiện hiếu khí.
Được sự hỗ trợ của dự án WB7 về thực hành nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu, trong năm 2020, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang đã tổ chức triển khai mô hình sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý gốc rạ. Bước đầu mô hình này đã nhận được sự đồng thuận, tạo những chuyển biến tích cực trong sản xuất của người nông dân.
Nhờ sử dụng chế phẩm men vi sinh ủ với thức ăn và xử lý chất thải nên người dân tại hợp tác xã Tiên Dương (Đông Anh, Hà Nội) dù có nuôi tới cả nghìn con lợn hay hàng chục nghìn con gà vẫn không hề xuất hiện mùi hôi thường thấy. Sản phẩm này giúp cho họ hoàn toàn không cần sử dụng đến thuốc hóa học, đảm bảo quy trình nuôi, trồng sạch cung cấp cho người tiêu dùng.
Trong những năm gần đây, đồng hành cùng với xu thế toàn cầu về một nền nông nghiệp bền vững, Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. HCM nói chung và Tổ CNSH Môi trường nói riêng đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm vi sinh có chứa bộ chủng vi sinh vật vi khuẩn, vi nấm đối kháng như Bacillus subtilis, Streptomyces spp., Trichoderma spp.
Để đảm bảo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) trong nông nghiệp, phục vụ người tiêu dùng, trong thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP. Hà Nội tăng cường kiểm tra, kiểm soát các cơ sở, doanh nghiệp và người dân về các sản phẩm ngành nông nghiệp.
Chuối được nhúng trong dung dịch chitosan 2% (w/v) - nanoSiO2 0,075% (w/v) trong thời gian 2 phút, giúp kéo dài thời gian bảo quản (so với bảo quản truyền thống), giảm hao hụt khối lượng, giữ được chất lượng khi đến tay người tiêu dùng, có thể phục vụ cho xuất khẩu, tăng hiệu quả kinh tế.
Mặc dù các cơ quan chức năng đã tăng cường kiểm tra, xử lý nhưng tình trạng sản xuất, chứa trữ, chế biến và bày bán thực phẩm mất an toàn vệ sinh vẫn tồn tại ở nhiều khâu, nhiều lĩnh vực.
Với phương pháp ủ yếm khí quả cà phê tươi sử dụng 5 chủng vi sinh sống cộng sinh, thời gian xử lý giảm xuống 5-6 lần trong khi lượng nước cũng giảm xuống 10 lần so với cách ủ ướt thông thường mà người dân đang áp dụng.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh và quảng cáo thực phẩm chế biến sẵn và thực phẩm chức năng.
Trước đó, chưa có công bố nào về việc sử dụng than sinh học (biochar) làm chất mang cho vi sinh vật tạo màng sinh học để tạo chế phẩm xử lý nước ô nhiễm. Và nhóm các nhà khoa học tại Viện Công nghệ sinh học đã bước đầu đạt được thành công với nghiên cứu “Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước”.
Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Giá thể sinh học tự do (MBBR) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước thải. Để nâng cao hiệu quả xử lý sinh học tại hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy sản xuất giấy bao bì với tiêu chí dễ áp dụng, không phải cải tạo hệ thống thì giải pháp ứng dụng MBBR là phù hợp.
Chế phẩm sinh học này giúp tăng cường khả năng phục hồi và thúc đẩy quá trình tự làm sạch trong các đầm, ao nuôi tái sử dụng nước; loại bỏ ngay mầm bệnh ngay từ ban đầu, nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng thủy sản.
Từ phân chim cút, các bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) đã sản xuất thành công ra những chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi chuồng trại và trong sản xuất.
Quy trình xử lý nước thải bằng nano sắt hóa trị 0 do kỹ sư Thiều Quốc Hân, Phó Giám đốc Viện KH&CN quân sự (Bộ Quốc phòng) và các cộng sự đề xuất vừa có khả năng xử lý hiệu quả nhiều chất ô nhiễm cùng lúc, vừa tiết kiệm chi phí và dễ dàng vận hành, phù hợp với nhiều quy mô khác nhau.
Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ gây ra.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng ứng dụng vi sinh vật xử lý dầu trong nước thải thay thế cho các phương pháp xử lý hóa học khác tại các cơ sở chế biến có quy mô nhỏ, giúp tiết kiệm chi phí đầu tư xử lý nước thải, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương.