Thứ tư, 15/01/2025 | 19:08
Một số chế phẩm enzyme ứng dụng phổ biến trong nông nghiệp là protease, lipase, cellulase, phytase... Trong đó, để thủy phân các nguồn nguyên liệu giàu đạm thì người ta thường sử dụng enzyme protease.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về “Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, những năm qua, hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Như Xuân có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Trong những năm gần đây, đồng hành cùng với xu thế toàn cầu về một nền nông nghiệp bền vững, Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. HCM nói chung và Tổ CNSH Môi trường nói riêng đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm vi sinh có chứa bộ chủng vi sinh vật vi khuẩn, vi nấm đối kháng như Bacillus subtilis, Streptomyces spp., Trichoderma spp.
Để đảm bảo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) trong nông nghiệp, phục vụ người tiêu dùng, trong thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP. Hà Nội tăng cường kiểm tra, kiểm soát các cơ sở, doanh nghiệp và người dân về các sản phẩm ngành nông nghiệp.
Sản phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu trên cây thanh long của ông Lê Tấn Hưng – Công ty TNHH Sinh học Phương Nam được xem là cứu cánh cho người nông dân ở những vùng trồng thanh long lớn.
Những người liên quan tới ngành nông nghiệp Hoa Kỳ đang phấn khích trước các quy tắc công nghệ sinh học mới được công bố.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 04 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) và Thông tri số 23-CT/TU, ngày 28 tháng 7 năm 2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Ban Thường vụ Huyện ủy Đak Đoa đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện, nhất là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất nông nghiệp.
Với tầm quan trọng của Chỉ thị, 15 năm qua (2005-2020), Trà Vinh là tỉnh có thế mạnh và tiềm năng về nông nghiệp, cùng với sự quyết tâm chính trị cao nhất và sự nỗ lực đồng bộ, nên đạt được nhiều kết quả quan trọng ở các lĩnh vực mà Chỉ thị số 50 đề ra, trong đó có lĩnh vực phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp.
Công ty TNHH MTV Thiên Vạn Tường (Sóc Trăng) đã xây dựng thành công mô hình trồng nấm bào ngư từ nguồn phế phẩm nông nghiệp (cùi bắp, rơm rạ), đồng thời ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm nấm, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cứ 100 kg tầm vông sau khi được cacbon hóa trong lò sẽ cho ra 2,6 lít giấm tre và 24,9 kg than tre.
Đoàn Ngọc Minh Thùy, cựu sinh viên Khoa Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP HCM) đã nghiên cứu chiết tinh dầu từ những thứ được xem là rác thải trong nông nghiệp để sản xuất thành công hơn 70 loại tinh dầu mang mùi hương tự nhiên.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp được xem là xu hướng chung của cả nước và nhiều quốc gia trên thế giới.
Với mục tiêu tạo ra chế phẩm endolysin vào thực tế sản xuất, chế biến thực phẩm, nhóm nghiên cứu của Viện Di truyền nông nghiệp do Th.S Nguyễn Thị Hồng Hải làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng enzyme endolysin tái tổ hợp để bảo quản sữa tươi và sản phẩm từ sữa”.
Khi nhắc tới công nghệ sinh học, người ta thường nghĩ đến nghiên cứu y sinh, nhưng bên cạnh đó, nhiều ngành công nghiệp khác cũng đang tận dụng các phương pháp công nghệ sinh học để nghiên cứu, nhân bản và thay đổi gen. Công nghệ sinh học nông nghiệp đã sản xuất vô số sản phẩm mới có tiềm năng thay đổi cuộc sống của chúng ta.
Trong khuôn khổ Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành sinh học (BIOTECHMART 2019), ngày 10/9/2019, tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã diễn ra “Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp sạch" nhằm giúp các đơn vị tiếp cận thông tin kết quả nghiên cứu KH&CN mới nhất trong nước và nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị tìm kiếm đối tác thích hợp.
Trong chuyến thăm và làm việc với tỉnh Kon Tum, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đã đề nghị Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiên tiến, trong đó tập trung vào các lĩnh vực như công nghệ sinh học, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bảo quản, chế biến nông sản, dược liệu và các sản phẩm chủ lực của địa phương.
Sáng ngày 17 tháng 4, đoàn công tác gồm Tổ chuyên gia và đại diện Vụ Khoa học và công nghệ đã thực hiện kiểm tra, thẩm định sản phẩm của Dự án. Kết quả kiểm tra thẩm định là căn cứ quan trọng giúp Hội đồng thực hiện nghiệm thu kết quả thực hiện dự án.
Tổng số cơ sở được thanh tra là 551 cơ sở (gồm 51 tổ chức, 500 cá nhân), tăng 224 cơ sở so cùng kỳ, tương đương mức tăng 40,65%.