Chủ nhật, 11/05/2025 | 12:52
Xác định được vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ sinh học, thời gian qua, tỉnh Bắc Giang luôn chú trọng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ sinh học và triển khai thực hiện các đề tài dự án khoa học, từ đó ghi nhận nhiều đề tài đáng chú ý. Nguồn: bacgiangtv.vn/
Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà với quy mô trang trại ngày càng phát triển. Để giảm chi phí đầu tư, thời gian và công chăm sóc, nhiều hộ nông dân đã và đang ứng dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gà, áp dụng cho cả quá trình chăm sóc cũng như xử lý chất thải để đảm bảo an toàn sinh học, tăng hiệu quả kinh tế.
Đề tài "Nghiên cứu điều chế hydrogel đa chức năng ứng dụng hỗ trợ điều trị vết thương bệnh lý đái tháo đường" là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng chủ trì thực hiện, PGS.TS Trần Ngọc Quyển làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2021.
Hiện nay, các nhà khoa học đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ ngành y sinh và thực phẩm. Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu đã cho ra đời các loại sản phẩm từ nấm, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng và giá trị loại nông sản này.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế biến, nhằm tìm đầu ra cho các sản phẩm từ khai thác và nuôi trồng thủy sản như: hàu, mực đại dương, cá nóc, cá tra ...
Rutin được chiết xuất từ hoa Hòe (Sophora japonica L.) là sản phẩm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học và dược lý cao.
Hiện nay, các sản phẩm, chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên được ứng dụng trong điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người có nhu cầu ngày ngày càng tăng.
TP.HCM luôn đặt mục tiêu và định hướng đến năm 2030 sẽ trở thành trung tâm nghiên cứu, sản xuất, cung cấp giống chất lượng cao cho cả nước, liên kết các tỉnh xây dựng vùng sản xuất giống trọng tâm và ổn định. (Nguồn: Trung tâm Tin tức HTV)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang đã có Quyết định số 76/KH-KHCN về Kế hoạch đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022-2023, định hướng đến năm 2030.
Đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm nano thảo mộc (từ củ nghệ) phòng bệnh thán thư trên cây vải tại tỉnh Bắc Giang” do nhóm nghiên cứu đến từ Trung tâm Phát triển công nghệ cao (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) triển khai thực hiện từ tháng 3/2019 đến tháng 3/2022
Các nhà khoa học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và sản xuất thành công nước giải khát chứa astaxanthin - một chất chống oxy hóa với hoạt tính cao hơn các carotenoit khác nhiều lần và được mệnh danh là “siêu vitamin E”.
Kết quả Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020
Than sinh học được tạo ra từ các loại phế, phụ phẩm trong nông nghiệp. Tại Việt Nam, nguồn nguyên liệu này rất dồi dào, khoảng trên 120 triệu tấn/năm nhưng vẫn chưa được khai thác triệt để.
Quá trình sản xuất xi măng truyền thống bắt buộc phải có đầu nguồn phát thải khí nhà kính, do các thành phần phải được nung ở nhiệt độ rất cao. Tuy nhiên, với một công nghệ sinh học mới sẽ giảm thiểu vấn đề này, bên cạnh đó, công nghệ này còn kết hợp với các loại vật liệu phế thải.
Các thí nghiệm được tiến hành nhằm đề xuất một quy trình sản xuất xúc xích không phụ gia hóa học với cấu trúc gel tốt dưới sự hỗ trợ của enzyme Transglutaminase.
Ứng dụng thành công công nghệ sinh học trong xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cá hộp lên men không thanh trùng từ cá tra, cá basa.
Kết quả của quá trình nghiên cứu cho thấy khi thực hiện cô đặc dịch ép lá neem, sẽ thu được dịch lá neem có nồng độ cao, giúp tăng hiệu quả phòng trừ sâu bệnh đối với các loại rau được khảo sát tương đối cao.
Như chúng ta đã biết, Bình Thuận có rất nhiều tiềm năng phát triển ngành chế biến nông sản, lương thực, thực phẩm và khả năng tiếp cận thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, bất cứ một thị trường xuất khẩu nào cũng đều có những rào cản riêng buộc các doanh nghiệp nỗ lực vượt qua. Hiểu được điều này, đã có rất nhiều doanh nghiệp đưa ra những bước chuyển đổi nhằm cải thiện vấn đề tồn đọng của mình.