Thứ năm, 16/01/2025 | 05:34
Trong những thập niên gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải, chất thải từ các nhà máy chế biến thủy hải sản vừa và nhỏ thuộc các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày một gia tăng. Việc xây dựng và quản lý các hệ thống xử lý nước thải với công nghệ phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, rất khó ứng dụng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các địa phương.
Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái, đảm bảo sự sống của loài người.
Một xu hướng mới mà hiện nay đang được người nông dân nhiều nơi quan tâm, đó là việc tận dụng các phụ phẩm trong nông nghiệp để tự sản xuất thành thức ăn chăn nuôi như: Cám, ngô, đậu tương, bã cá khô, rơm rạ…
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành chương trình phát triển công nghệ sinh học (CNSH) trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị 50 - CT/TW, ngày 4 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng.
Ngày 08/8/2018, Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đánh giá cấp cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Quốc gia thuộc đề án ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, tên đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất cá hộp không thanh trùng từ cá tra và cá ba sa” do Th.S Phạm Thị Điềm làm chủ nhiệm.
Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế sẽ được đầu tư phát triển thành một trung tâm công nghệ sinh học cấp quốc gia tại miền Trung.
Là viện nghiên cứu ứng dụng thuộc Bộ Công Thương, những năm qua, Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện nhiều đề tài, dự án công nghệ sinh học (CNSH) trong chế biến có giá trị khoa học, kinh tế và thực tiễn cao.
Sơn La có tiềm năng về chế biến nông – lâm sản. Trong đó, bảo quản và chế biến thành thực phẩm là thế mạnh đang được định hình.
Sau 8 năm thực hiện Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đã có một số thành quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn không ít khó khăn, hạn chế khiến việc thực hiện Đề án chưa đạt được những mục tiêu đề ra.
Bắc Kạn có tiềm năng lớn về chế biến nông - lâm sản. Trong đó, bảo quản và chế biến thành thực phẩm là thế mạnh đang được định hình.
Sáng 24/4/2018, Khoa Môi trường & Công nghệ Sinh học, Trường ĐH Văn Lang tổ chức Hội thảo khoa học “Đổi mới và sáng tạo” tại Phòng 203A, Trụ sở 45 Nguyễn Khắc Nhu, Q.1, Tp.HCM.
Các nhà khoa học tại Bordeaux, Pháp đã phát triển dự án sử dụng công nghệ sinh học để tạo ra mô biểu bì có chức năng giống với mô biểu bì của cơ thể người.
Công nghệ sinh học đã được áp dụng để điều trị những bệnh hiểm nghèo như: ung thư, tủy, các bệnh truyền nhiễm, các bệnh liên quan đến máu.
Trên thế giới hiện nay, hàng tỷ USD đã được chi cho các chương trình nghiên cứu và đưa các vật liệu, quy trình công nghệ sinh học xử lý nước ra thị trường.
Sự ra đời và phát triển của công nghệ sinh học đã đem đến nhiều lợi ích của đời sống con người. Công nghệ sinh học được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực như y dược, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, chế biến thực phẩm…Bài viết dưới đây xin chia sẻ một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
Để phát triển khoa học và công nghệ theo hướng công nghệ cao thì việc ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những vấn đề then chốt.
TS. Lê Đại Vương (Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế); TS. Võ Văn Quốc Bảo (Đại học Nông lâm Huế) cùng các cộng sự đã dày công nghiên cứu thành công chế phẩm sinh học từ tinh bột sắn có thể giúp hoa quả tươi lâu 35 ngày, thân thiện môi trường và an toàn cho sức khỏe con người.
Trong khi công nghệ sinh học (CNSH) thế giới đã và đang phát triển như vũ bão, thì CNSH ở ta còn ở mức rất thấp. CNSH của ta hiện nay vẫn chỉ đang ở giai đoạn thấp. Việc ứng dụng CNSH trong đời sống hiện cũng đang dần phát huy trong nông nghiệp ở Việt Nam.
Dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị, triển khai sản xuất được 03 loại sản phẩm gồm nước táo uống mèo, rượu táo mèo và dấm táo mèo. Các sản phẩm đều đã được bán trên thị trường và được người tiêu dùng đón nhận tích cực.