Thứ hai, 12/05/2025 | 15:08
Bộ Công Thương đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn lợi sứa biển Việt Nam”.
Vi tảo được biết đến là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho nhiều đối tượng nuôi trồng thủy, hải sản và là nguyên liệu tiềm năng đểkhai thác các chất có hoạt tính sinh học cao cho con người.
Nhận thấy tiềm năng hoạt chất của cây xoan Ấn Độ (cây neem), TS Dương Nguyễn Hồng Nhung đã nghiên cứu sản xuất thuốc trừ sâu sinh học.
Món nem chua truyền thống của Việt Nam có thể là giải pháp để phát triển chất bảo quản thực phẩm tự nhiên và an toàn, giải quyết 2 vấn đề toàn cầu là lãng phí thức ăn và bệnh đường ăn uống.
Đây là một trong những mục tiêu của Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1600/QĐ-TTg.
Công trình nghiên cứu thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến do Bộ Công Thương chủ trì.
Nhu cầu về sản phẩm thay thế thịt đang bùng nổ, khi mối quan tâm của người tiêu dùng về sức khỏe, phúc lợi động vật và môi trường tăng lên. Các sản phẩm thay thế thịt từ thực vật, được phổ biến bởi Beyond Meat Inc và Impossible Foods, ngày càng nổi bật trên kệ siêu thị và thực đơn nhà hàng.
Ngày 10/8/2021, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (viết tắt là Viện Hàn lâm) tổ chức buổi Họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Các nhà nghiên cứu ở Đại học RMIT, Melbourne, Úc, đã nảy ra ý tưởng tìm hiểu tính kháng khuẩn tiềm tàng của nem chua sau khi đến Việt Nam và quan sát thấy người dân nơi đây ăn món thịt sống này mà không bị ngộ độc, dù khí hậu ở Việt Nam rất nóng và ẩm.
Lên men sản xuất hydro từ vi sinh vật là phương pháp đang được các nhà khoa học quan tâm bởi vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất thải hữu cơ để tạo ra các khí sinh học, trong đó có hydro, tốc độ sản xuất nhanh và sản lượng khí sinh học sinh ra từ vi sinh vật tương đối cao.
Việc đảm bảo đủ nhu cầu chất xơ hàng ngày để có chế độ dinh dưỡng hợp lý là cần thiết để đảm bảo sức khỏe của bộ đội trong điều kiện tác chiến đặc biệt
Công nghệ chỉnh sửa gene CRISPR/Cas 9 lần đầu được nhà khoa học Việt áp dụng tạo ra giống đậu tương mới có lượng đường khó tiêu thấp hơn 25%.
Nghiên cứu thúc đẩy giá trị hàng hóa nông sản Việt Nam, đa dạng hóa sản phẩm, góp phần phổ thông hóa các sản phẩm chức năng tốt cho sức khỏe tới nhiều đối tượng người tiêu dùng .
Bên cạnh lợi ích kinh tế, nghề nuôi tôm phát triển ồ ạt gây ô nhiễm môi trường. Yêu cầu về việc sử dụng chế phẩm sinh học để phát triển bền vững ngành nuôi tôm trở nên cấp thiết.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”, do trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm chủ trì thực hiện.
Ở nước ta, Lactoferrin và các sản phẩm chứa Lactoferrin vẫn phải nhập ngoại hoàn toàn nên giá thành cao.
Chế phẩm canthaxanthin từ vi khuẩn ưa mặn do Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên sản xuất có tỷ lệ >70%, có nguồn gốc tự nhiên, đảm bảo ATTP và giúp giảm chi phí vệ sinh chăm sóc cá.
Với mong muốn hỗ trợ bà con nông dân trong việc tận dụng cây chuối sau khi thu hoạch, nhóm sinh viên Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM đã nghiên cứu và tạo ra nguyên liệu cho quá trình tạo giấy xanh, thân thiện môi trường từ thân cây chuối.
Điểm đặc biệt của đề tài là sản phẩm thức ăn cho ốc hương được sản xuất từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp, vốn là nguyên liệu rất sẵn có ở Việt Nam.