Chủ nhật, 11/05/2025 | 13:32
UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản giao Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu, triển khai thực hiện Chương trình số 59-CTr/TU của Thành ủy Cần Thơ
Kế hoạch Thực hiện Chương trình hành động số 33 năm 2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy được ban hành nhằm triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển và lan toả ứng dụng công nghệ sinh học
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình vừa ban hành Chương trình hành động số 26 ngày 24/5/2023 thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Chất thải sinh khối nông nghiệp là nguồn nguyên liệu thô rất hấp dẫn đối với các ngành công nghiệp quy mô lớn và các doanh nghiệp.
Nghiên cứu nhằm tìm ra chủng vi khuẩn lactic thuầnm và môi trường thích hợp để vi khuẩn lactic sinh trưởng tối ưu và sinh acid lactic cao, giúp rút ngắn thời gian chế biến, đảm bảo dinh dưỡng món dưa muối và sức khỏe người sử dụng.
UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản giao Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu, triển khai thực hiện Chương trình số 59-CTr/TU của Thành ủy Cần Thơ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị “Về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới”...
Ban Thường vụ Tỉnh uỷ vừa Ban hành Chương trình số 40-CTr/TU ngày 27/4/2023 về việc thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới” (Nghị quyết 36) trên địa bàn tỉnh.
Là một trong những công nghệ lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ sinh học đã cho thấy vai trò quan trọng từ những bước phát triển đột phá, mở ra triển vọng đối với mô hình tăng trưởng mới.
Việc kết hợp phương pháp enzyme với lên men không chỉ giúp tăng hiệu suất biến tính tinh bột mà còn thân thiện với môi trường, không chứa hóa chất dư thừa trong sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản", mã số: ĐT.08.19/CNSHCB, do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì, TS. Nguyễn Thị Đà làm chủ nhiệm.
Kế hoạch phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 trên địa bàn Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học chiếm tối thiểu 20% trong các ngành chế biến.
Trong bối cảnh CNSH được xác định là một trong ba trụ cột chính của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Việt Nam nói chung và TP Cần Thơ nói riêng đã nắm bắt xu thế, không ngừng nghiên cứu, ứng dụng CNSH vào thực tế sản xuất vào đời sống.
Tận dụng lá dứa bỏ đi sau mỗi vụ thu hoạch, các nhà khoa học Trường ĐH Cần Thơ đã chế tạo thành công vật liệu polymer có khả năng hút nước cao, độ bền tốt và thân thiện với môi trường.
Công nghệ sinh học đã được biết đến nhiều trong việc chọn tạo các giống cây trong nông nghiệp hay ứng dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán các đột biến gien… trong ngành y tế.
Các kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch thân thiện với môi trường và các phương pháp bảo quản không dùng hóa chất được ưu tiên phát triển để kéo dài thời hạn sử dụng quả bơ an toàn và tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng.
Moniliella một chi đặc biệt trong ngành nấm đảm (Basidiomycota) do có khả năng lên men và hoạt động trong điều kiện áp suất thẩm thấu cao. Với khả năng sinh trưởng và phát triển trên nhiều nguồn dinh dưỡng khác nhau, Moniliella spp. đã và đang được ứng dụng trong công nghệ sinh học mà điển hình là ứng dụng trong sản xuất đường erythritol, một chất tạo ngọt không calo.
Ngành Khoa học và Công nghệ (KHCN) Lâm Đồng đã và đang chú trọng phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) tạo ra sản phẩm cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, sản phẩm chế biến nông nghiệp mới, có năng suất, chất lượng, an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu thị trường.
Với phương châm lấy phát triển công nghiệp làm nền tảng, dịch vụ du lịch là mũi nhọn và coi nông nghiệp, phát triển nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, cơ chế, chính sách để từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phù hợp với bối cảnh, điều kiện thực tiễn.
Nhiều dự án, cơ sở ứng dụng công nghệ sinh học đã phát huy hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân và đóng góp vào ngân sách Nhà nước.