Thứ năm, 16/01/2025 | 05:36
Một nghiên cứu mới chứng minh rằng chất thải bí ngô có thể được tái chế thành một dạng bao bì phân hủy sinh học thay thế bao nhựa gói thực phẩm.
Trong khuôn khổ Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành sinh học (BIOTECHMART 2019), ngày 10/9/2019, tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã diễn ra “Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp sạch" nhằm giúp các đơn vị tiếp cận thông tin kết quả nghiên cứu KH&CN mới nhất trong nước và nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị tìm kiếm đối tác thích hợp.
Trong chuyến thăm và làm việc với tỉnh Kon Tum, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đã đề nghị Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiên tiến, trong đó tập trung vào các lĩnh vực như công nghệ sinh học, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bảo quản, chế biến nông sản, dược liệu và các sản phẩm chủ lực của địa phương.
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Công Thương thông qua Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, các nhà khoa học và doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã tìm ra giải pháp cho vấn đề cấp bách này.
Ngày 10/9, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ khai mạc Chợ Công nghệ và Thiết bị chuyên ngành công nghệ sinh học lần thứ 3 - Biotechmart 2019 do Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.
ThS. Nguyễn Viết Nghĩa-Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải sản nêu 4 góp ý tại buổi Tọa đàm Công nghiệp sinh học đến năm 2030 nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến thủy, hải sản.
Sáng ngày 27/8/2019, đoàn công tác của Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương và các chuyên gia đã có buổi làm việc với Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam về việc khảo sát định hướng nghiên cứu tại Viện, kinh nghiệm hợp tác quốc tế trong phát triển ngành Công nghệ sinh học (CNSH) và lấy ý kiến xây dựng Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành công thương đến năm 2030.
Ngày 25 tháng 01 năm 2007, theo Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020. Theo đó, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai thực hiện và đạt được những kết quả quan trọng.
Vừa qua Viện Hàn lâm KHCN Việt nam được Cục Sở hữu trí tuệ cấp 3 Bằng Độc quyền sáng chế về các chế phẩm sinh học phân huỷ màng polymer, plastic ( chất dẻo) có nguồn gốc khác nhau.
Ngày 26/7, Hội thảo khoa học quốc tế "Nghiên cứu và ứng dụng trong Công nghệ sinh học" đã được tổ chức tại TPHCM.
Các nhà khoa học đã đề nghị sử dụng các loại keo dán có nguồn gốc thiên nhiên không độc hại để có thể bảo vệ môi trường cũng như sức khỏe người dùng.
Ứng dụng saponin kết hợp với chitosan và axit axetic tạo màng sinh học, nhằm kéo dài thời gian bảo quản và giữ được các đặc tính đặc trưng của quả quýt tỉnh Cao Bằng”
Mới đây Viện Hàn lâm KHCNVN được Cục Sở hữu trí tuệ cấp 3 Bằng Độc quyền sáng chế về các chế phẩm sinh học phân hủy màng polymer, plastic (chất dẻo) có nguồn gốc khác nhau.
Sản phẩm của dự án khi được thương mại hóa trên thị trường sẽ là động lực cho các cơ sở sản xuất và chế biến thủy sản ứng dụng kỹ thuật nhằm nâng cao giá trị sản phẩm
Giải pháp sơn chống bám bẩn sinh học không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, nhân công và chi phí vệ sinh, mà còn có tác dụng kéo dài tuổi thọ của lồng lưới, cải thiện năng suất và giảm thiểu các nguy cơ, như rủi ro liên quan đến nhu cầu ôxy, hệ số chuyển đổi thức ăn và dịch bệnh ở cá nuôi.
Các nhà nghiên cứu ở Thụy Sĩ và Hoa Kỳ lấy cảm hứng từ lươn điện (còn gọi là cá chình điện) để tạo ra một pin hydrogel tương thích sinh học có thể phát điện bên trong cơ thể.
Việt Nam là một quốc gia được đánh giá có nhiều thế mạnh trong việc phát triển nghề nuôi tôm. Tuy nhiên, song song với sự phát triển đó thì hiện nay phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong việc giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh trên tôm nuôi. Để khắc phục khó khăn và hướng tới một nền sản xuất an toàn. Trong những năm gần đây, Viện nuôi trồng thủy sản đại học Nha Trang đã tiến hành nghiên cứu và ứng dụng, chế biến chế phẩm sinh học trong nuôi tôm.
Trong khuôn khổ hợp tác các hoạt động giữa Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam và cơ quan Sở hữu công nghiệp Cu Ba (OCPI), Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Hội thảo “chia sẻ kinh nghiệm thẩm định sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm, y tế và công nghệ sinh học”
Tại Hội thảo “Công nghệ sinh học vùng ĐBSCL 2018 - Thành tựu và Phát triển” vừa diễn ra tại Cần Thơ cho thấy tầm quan trọng của việc duy trì và phát triển ngành công nghệ sinh học (CNSH).
Chỉ sau hơn 1 năm ứng dụng công nghệ nuôi cá chình theo mô hình khép kín, công ty TNHH Nuôi trồng thủy sản Vạn Xuân (Khánh Hòà) đã mở rộng quy mô sản xuất 2-3 lần, 1 năm thu lợi nhuận 30% so với vốn bỏ ra.