Thứ năm, 16/01/2025 | 04:44
Việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp được xem là xu hướng chung của cả nước và nhiều quốc gia trên thế giới.
Sinh lý thực vật, công nghệ sinh học thực vật, công nghệ thủy canh, giải phẫu hình thái thực vật,… là những hướng nghiên cứu chính của công trình “Sản xuất cây hoa cúc quy mô lớn bằng phương pháp vi thủy canh có bổ sung nano bạc dưới điều kiện chiếu sáng LED” do TS. Hoàng Thanh Tùng và các cộng sự thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai từ năm 2012 đến năm 2018.
Sản phẩm của công trình nghiên cứu là một chế phẩm có thể sản xuất nhanh, đáp ứng tại chỗ khi có sự cố tràn dầu xảy ra tại Việt Nam cần xử lý bằng phương pháp sinh học.
Một trong những nhân tố quyết định sự thành công của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, đó là việc Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp (DN) làm trung tâm tiếp nhận các nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.
Hai nhà nghiên cứu tại Đại học New South Wales (UNSW) Sydney, Úc đã phát hiện ra một cách mới để biến chất thải trồng chuối thành vật liệu đóng gói không chỉ phân hủy sinh học mà còn có thể tái chế.
Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, ĐHQG Hà Nội đã phân lập thành công chủng mới của vi khuẩn Bacillus subtilis thuần khiết về mặt sinh học,
ghiên cứu xây dựng quy trình bảo quản cam Cao Phong tại tỉnh Hòa Bình bằng màng phủ sinh học (saponin kết hợp với chitosan và axit axetic
Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo ra quy trình cho phép chế tạo đầu thu sinh học nhân tạo MIP trên nền điện cực mực in carbon (SPCE) được phủ một lớp hạt nano vàng (AuNPs) phân tán trên bề mặt.
Hiện nay, trên thị trường, rất nhiều loại túi nilon được quảng cáo là tự hủy hoặc phân hủy sinh học được bày bán, thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng. Tuy nhiên, chỉ túi nilon phân hủy sinh học mới an toàn, để lựa chọn đúng, người tiêu dùng cần phải đọc kỹ thành phần.
Bộ Công Thương sẽ định hướng mở rộng các hoạt động hợp tác giữa bộ, nhà khoa học, doanh nghiệp (DN) với các đối tác quốc tế trong lĩnh vực công nghiệp sinh học. Từ đó thúc đẩy ngành sản xuất, chế biến của Việt Nam.
Bộ Công Thương đã đạt được nhiều thành công trong việc ứng dụng các công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein để sản xuất, chế biến thực phẩm
Các nhà nghiên cứu từ Trường Nha khoa Đại học Pennsylvania đã tìm thấy sự tương đồng trong cách các loại vi khuẩn hình thành màng sinh học bắt chước như quá trình đô thị hóa của con người.
Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 (Đề án) ra mắt logo và tem nhận diện với thiết kế hiện đại, đơn giản và tinh tế.
Cuốn Sổ tay gồm hơn 70 sản phẩm được nghiên cứu và ứng dụng sản xuất, kinh doanh thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Các em học sinh của Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định) đã chế tạo thành công nhựa sinh học làm từ vỏ tôm và các loại rác thải nông nghiệp được thu gom từ các chợ tại địa phương.
Viện CNSH & CNTP đã tiến hành phát hàng ngàn chai dung dịch sát khuẩn tay khô và khẩu trang kháng khuẩn cho các bạn sinh viên của viện.
Các nhà khoa học đã dùng vỏ trấu, mùn cưa để chế tạo than sinh học giúp phát thải ít khí CO2, giảm tình trạng thiếu nhiên liệu hóa thạch.
Thời gian tới, việc triển khai Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến sẽ tập trung vào khả năng cạnh tranh về công nghệ; định hướng tới nguồn nguyên liệu; kết nối, chuyển giao công nghệ… nhằm hướng tới phát triển mạnh ngành công nghiệp sinh học.
Chiều ngày 5 tháng 3 năm 2020, Bộ Công Thương và Đại sứ quán Anh đã có buổi làm việc về thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghệ sinh học.
Ngày 28/2/2020, Tổ soạn thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ đã có buổi họp đánh giá kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm của Đề án giai đoạn từ 2007-2020, đồng thời góp ý cho Dự thảo thuyết minh Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.