Thứ năm, 09/01/2025 | 05:03
Cây Hoàn Ngọc có tên khoa học là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk. thuộc họ Ôrô (Acanthaceae) là cây bản địa của Việt Nam. Cây này được GS. TSKH. Trần Công Khánh (Đại học Dược Hà Nội) tìm thấy tại Vườn quốc gia Cúc Phương và xác định được tên khoa học của nó là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk vào những năm 90 của thế kỉ 20 [1].
Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về “Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, những năm qua, hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Như Xuân có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Trong khuôn khổ Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, Học viện Quân y đã đề xuất và được giao thực hiện đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ thạch tùng răng cưa để chiết xuất hoạt chất Huperzine A ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm".
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, thời gian qua, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Thủy đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.
Năm 2013, Liên hiệp Khoa học Công nghệ Hóa học và Môi trường - Hội Hóa học Việt Nam đã được Bộ Công Thương phê duyệt và ký hợp đồng triển khai thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất Curcumin từ củ nghệ vàng (Curcuma longa) và Bromelain từ cây dứa (Ananas sativa) và sản xuất thực phẩm chức năng từ hai sản phẩm trên”.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn thủy sản từ nguồn nguyên liệu trong nước là một hướng đi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.
TS. Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh, góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư (khóa IX) về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, 15 năm qua, tỉnh nói chung và ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng đã chủ động, không ngừng triển khai thực hiện đạt được những kết quả quan trọng.
Ngày 06/8, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) vừa tổ chức buổi kết nối tư vấn chuyển giao để triển khai áp dụng công nghệ đóng gói và bảo quản thực phẩm chế biến vào hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đáp ứng các yêu cầu tiện lợi, an toàn, tiết kiệm chi phí và thời gian.
Quảng Trị là một địa phương ở xa các trung tâm khoa học lớn của đất nước nên không có được điều kiện thuận lợi như nhiều địa phương khác trong việc tiếp cận những thành tựu khoa học - công nghệ mà trước hết là nguồn nhân lực khoa học.
Các sản phẩm thực phẩm chức năng quân dụng giúp binh sỹ nâng cao thể lực, tăng cường khả năng tác chiến có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong điều kiện chiến tranh hiện đại.
Thời gian qua, các cấp các ngành trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các giải pháp công nghệ sinh học vào sản xuất và đời sống, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, bảo vệ môi trường.
Việc nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh học nhằm tạo ra các nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi là một trong những hướng triển khai chính của Đề án phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công thương chủ trì. Đến nay đã có nhiều nhiệm vụ được triển khai, trong đó có 03 nhiệm sản xuất thức ăn cho cá rô phi, cá chình, ốc hương.
Với 50 đơn vị đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp cùng hơn 100 thiết bị công nghệ chuyên ngành nông nghiệp cả trong lẫn ngoài nước, Techmart Công nghệ sau thu hoạch 2020 đã thu hút là nơi để các doanh nghiệp khởi nghiệp tìm kiếm đối tác đầu tư, hợp tác để phát triển sản phẩm, ý tưởng sáng tạo và phát triển kinh doanh.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống với sự kết hợp giữa quy trình nghiên cứu và thiết bị kỹ thuật nhằm khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao, đồng thời gó phần phát triển KT-XH với các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Trong những năm gần đây, đồng hành cùng với xu thế toàn cầu về một nền nông nghiệp bền vững, Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. HCM nói chung và Tổ CNSH Môi trường nói riêng đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm vi sinh có chứa bộ chủng vi sinh vật vi khuẩn, vi nấm đối kháng như Bacillus subtilis, Streptomyces spp., Trichoderma spp.
Là một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhưng sản phẩm thủy sản của Việt Nam vẫn chủ yếu là hàng sơ chế, đông lạnh. Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu hải sản đang theo hướng nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào chế biến sâu các loại thủy sản, tạo ra những sản phẩm dinh dưỡng, có giá trị gia tăng cao.
Hiện nay, nisin nằm trong danh mục các chất phụ gia có ký hiệu quốc tế E234, đã và đang được dùng để bảo quản thực phẩm ở hơn 50 quốc gia.
Một nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.