Thứ năm, 01/05/2025 | 20:40
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Graz và Đại học Ruhr Bochum đã chỉ ra trên tạp chí ACS Catallysis phương pháp gia tăng đáng kể hoạt động xúc tác của vi khuẩn lam, còn được gọi là tảo xanh lam, có thể tăng lên đáng kể.
Nhựa đã trở thành một vật liệu quan trọng trong thế giới hiện đại. Tuy nhiên, rác thải nhựa và vi nhựa xuất hiện ở tất cả các hệ sinh thái đang là một trong những thảm họa nhân tạo đáng báo động. Công nghệ sinh học đang là một trong những công cụ hiệu quả nhằm tổng hợp ra các loại nhựa sinh học có khả năng phân hủy hoàn toàn để thay thế cho nhựa có nguồn gốc dầu mỏ. Song song với đó, sự phát triển của công nghệ vi sinh cũng đạt được những thành
Áp dụng các công nghệ phân tách, tinh chế phân đoạn và nano, nhóm nghiên cứu của Công ty Cố phần Quốc tế AOTA đã nghiên cứu sản xuất ra tinh dầu từ thảo dược thiên nhiên, với hàm lượng hoạt chất cao, tăng hiệu quả cho người sử dụng.
Theo Tạp chí KH uy tín Scientific Reports, mới đây các nhà nghiên cứu từ Đại học Aarhus đã phát triển một công cụ dự đoán sử dụng công nghệ máy học kết hợp với dữ liệu cộng hưởng từ (NMR) thực nghiệm cho hàng trăm protein. Công cụ này được đánh giá là hữu ích cho các nghiên cứu cấu trúc và tìm hiểu vai trò sinh học, quy định của các protein có các vùng bị rối loạn.
Qua 15 năm thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh được đẩy mạnh và đạt được các kết quả quan trọng.
Được biết, trên thế giới hiện chưa có quốc gia nào sản xuất được thức ăn cho ốc hương để giúp nghề nuôi ốc hương phát triển theo hướng công nghiệp hiện đại.
Sứa biển là loài động vật biển cấp thấp, có cấu tạo hóa học đơn giản từ nước và protein, trong đó 60% protein trong cơ thể sứa là collagen.
Việc nghiên cứu để tạo ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bột nấm men giàu kẽm có thành phần dinh dưỡng đa dạng, cân đối, đảm bảo vệ sinh an toàn làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất thực phẩm chức năng là rất cần thiết, do đó, nhóm nghiên cứu do TS. Nguyễn Thị Minh Khanh, Viện Công nghiệp Thực phẩm đứng đầu đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giầu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng”.
PGS.TS Phan Thanh Tâm cùng các cộng sự thuộc Viện Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện dự án: “Sản xuất thử nghiệm xúc xích lên men khô và bán khô bằng công nghệ vi sinh” nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất xúc xích
Công nghệ sinh học là gì? Công nghệ sinh học, hiểu một cách đơn giản là việc khai thác, chiết tách các hoạt chất từ các vi sinh vật, tế bào thực vật để sản xuất các sản phẩm sinh học phục vụ cho nhu cầu của con người.
Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện trong các năm qua với các nhiệm vụ khoa học nhằm tạo nên các sản phẩm theo chuỗi từ nghiên cứu ở phòng thí nghiệm đến khi có sản phẩm hàng hóa và lưu thông trên thị trường, đồng thời cũng là cầu nối giữa khoa học nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng, bước đầu tạo nên chuỗi kinh tế tuần hoàn.
Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Hoàng Phương Lan thực hiện đề tài: “Nghiên cứu qui trình công nghệ xử lí vỏ giáp xác bằng enzyme ứng dụng làm phân bón hữu cơ sinh học chất lượng cao”, với mục tiêu: Nghiên cứu đưa ra qui trình công nghệ xử lí vỏ giáp xác (tôm, cua…) bằng phương pháp enzyme ổn định, phù hợp điều kiện sản xuất trong nước, tạo ra sản phẩm ứng dụng làm phân bón hữu cơ sinh học chất lượng cao dùng bón lá và bón gốc.
Việc áp dụng sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” giúp giảm hóa chất phân tán trong quá trình sản xuất…
Theo giáo sư đứng đầu nghiên cứu, sử dụng công nghệ máy học giúp khoa học giải mã và kiểm soát việc kích hoạt gen trong tế bào người. Điều này rất hữu ích trong công nghệ sinh học và khoa học y sinh.
Hiện nay, nhu cầu về tá dược có nguồn gốc tự nhiên với độ an toàn cao trong sản xuất mỹ phẩm, dược phẩm không ngừng tăng lên hàng năm. Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Công Thương đã giao cho Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hoá dầu thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng”.
Nhóm nghiên cứu Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.
Nhờ thành quả từ chương trình nghiên cứu trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, ngành lâm nghiệp những năm qua có sự phát triển vượt bậc.
VKIST ký kết với Trường Đại học Phenikaa để nghiên cứu các dự án trong lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, phát triển thương mại hóa sản phẩm.
Mới đây, Tạp chí Phys đã công bố một nghiên cứu có thể tạo ra protein từ hệ thống điện hóa và công nghệ sinh học với mức tiêu thụ năng lượng tương đối thấp. Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Tübingen do giáo sư Lars Angenent đứng đầu.
Các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano đối với cây ba kích tím nhằm tạo ra sản phẩm trong phòng, chống loãng xương.