Thứ tư, 15/01/2025 | 23:55
Các hạt nano do TS Đoàn Lê Hoàng Tân và nhóm nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR), Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh chế tạo có thể truyền dược chất kháng ung thư trúng đích tới khối u, sau đó tự phân hủy.
Enzyme protease có tác dụng thủy phân đạm động vật (protein có kết cấu phức tạp) thành các amino axit tự do - dạng nitơ hữu cơ dễ hấp thụ.
Nghiên cứu kết hợp tinh dầu thực vật với màng bao sinh học trong bảo quản nông sản, thực phẩm được nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM thực hiện, cho thấy ức chế sự phát triển của nấm mốc, nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn, thân thiện với môi trường, kéo dài thời gian bảo quản,…
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chất lượng cao và bền vững, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là công cụ quan trọng giúp nâng cao năng suất và những đặc tính tốt của các sản phẩm lương thực có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”.
Nghiên cứu kết hợp tinh dầu thực vật với màng bao sinh học trong bảo quản nông sản, thực phẩm được nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM thực hiện, cho thấy hạn chế sự sự phát triển của nấm mốc và kéo dài thời gian bảo quản.
Ngày 18/12 vừa qua, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST), Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức tại Hà Nội Diễn đàn công nghiệp lần thứ IV “Phát triển sản phẩm chăm sóc sức khoẻ từ nguồn dược liệu Việt Nam: Từ nghiên cứu đến ứng dụng”. Diễn đàn có sự tham dự của Tiến sĩ Kum Dongwha – Viện trưởng Viện VKIST; đại diện một số đơn vị thuộc Bộ; các nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học…
Các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực phát triển những sản phẩm thuốc thử chẩn đoán, vắc xin và thuốc kháng virus nhằm bảo vệ tính mạng con người cũng như làm chậm sự lây lan của đại dịch COVID-19 gây ra bởi virus SARS-CoV-2.
Ngày 29/12/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030”.
Mục tiêu của đề tài là ứng dụng phân hữu cơ từ xử lý vi sinh nguồn rơm rạ tại chỗ và phân hữu cơ sinh học trong chế độ phân bón cho cây thuốc lá vàng sấy nhằm sản xuất nguyên liệu thuốc lá theo hướng bền vững ở phía Bắc.
Kenya và Uganda vốn là những quốc gia mất an ninh lương thực trầm trọng tại châu Phi. Đặc biệt, khi đại dịch Covid-19 xảy ra càng khiến người dân 2 nước này phải đối mặt với khó khăn về lương thực, thực phẩm.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4/3/2005 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, thời gian qua, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn thành phố Lai Châu đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.
Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng 4.0, khoa học công nghệ cũng đang có mặt trong mọi ngóc ngách của đời sống và cần thiết đối với nhiều hoạt động tất cả các lĩnh vực trong xã hội loài người. Trong bối cảnh đó đòi hỏi phải có sự lựa chọn ưu tiên để giải quyết các vấn đề của xã hội.
Đó là kết quả cuộc điều tra dư luận xã hội do Viện Dư luận xã hội thực hiện vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2020.
Tính đến năm 2019 tổng cộng có 29 quốc gia trên thế giới đã canh tác cây trồng công nghệ sinh học (CNSH). Tại châu Phi, số lượng quốc gia ứng dụng CNSH đã tăng gấp đôi (từ 3 lên 6 quốc gia trong năm 2019).
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học thay cho thuốc bảo vệ thực vật hóa học giúp nông sản cải thiện chất lượng rõ ràng về tỷ lệ chất xơ, vitamin, độ ngọt. Đồng nghĩa với việc giá bán các sản phẩm này sẽ cao hơn gấp 2 đến 3 lần so với các sản phẩm canh tác bằng thuốc bảo vệ thực vật hóa học.
Xử lý nước thải ao tôm là công nghệ sinh học là giải pháp an toàn, không sử dụng hóa chất giúp hạn chế ô nhiễm môi trường, góp phần phát triển ngành tôm bền vững.
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định chính xác tên loài thủy sản được sử dụng trong các sản phẩm chế biến bằng phương pháp sinh học phân tử. Trình tự các nucleotide của đoạn gen ty thể mã hóa cytochrome coxidase subunit I (COI) của 20 mẫu thuộc 10 sản phẩm chế biến từ cá thu tại các siêu thị ở Hà Nội được phân tích.