Thứ ba, 07/01/2025 | 09:36
Mới đây, Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công protein thủy phân và vật liệu hydroxyapatite (HA) từ phế phẩm xương cá bằng phương pháp enzyme.
Mới đây, các nhà khoa học Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã phối hợp với Viện Công nghiệp thực phẩm, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam), Công ty CP Công nghệ thực phẩm VIFON, Công ty TNHH Dinh dưỡng Nutricare và một số đơn vị khác đã sản xuất thành công sản phẩm maltodextrin kháng tiêu hóa từ tinh bột gạo.
Quá trình sản xuất rượu vang trải qua nhiều công đoạn phức tạp trong đó lên men chính là lên men phụ là hai quá trình trung tâm.
Tỉnh Bến Tre đã phê duyệt kinh phí thực hiện đề tài “Nghiên cứu đa dạng hóa các sản phẩm chăm sóc cá nhân từ nguồn nguyên liệu dầu dừa tỉnh Bến Tre”, do Trường Đại học Nguyễn Tất Thành phối hợp với Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã bắt tay với Tập đoàn Sao Mai ứng dụng thành công công nghệ enzyme để biến phụ phẩm cá tra thành nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Braxin thông báo về Sắc lệnh số 327 của Viện Đo lường Chất lượng và Công nghệ Quốc gia (INMETRO) đưa ra quy chuẩn kỹ thuật đối với trọng lượng tịnh của sản phẩm thịt đóng gói sẵn.
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trong quá trình sản xuất là hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh lòng tin của người tiêu dùng.
Chiều nay 27/9, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã có buổi làm việc với Viện Công nghệ sinh học - Đại học Huế về định hướng phát triển trong thời gian tới, sớm trở thành Viện hàng đầu của quốc gia tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên về nghiên cứu ứng dụng y sinh học và nông nghiệp bền vững. (Nguồn: Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế)
Rau Sam là loại thực vật phổ biến ở Việt Nam, là cây dễ trồng và dễ chăm sóc. Các nghiên cứu đã chỉ ra tác dụng của Rau Sam như: bảo vệ thần kinh, hỗ trợ điều trị tiểu đường, có khả năng chống oxy hóa, kháng khuẩn, bảo vệ gan và chống viêm.
Hiện nay, việc sản xuất chế phẩm enzyme đã và đang phát triển mạnh mẽ trên quy mô công nghiệp, không ngừng tăng về khối lượng, chủng loại và lĩnh vực ứng dụng.
Đây là một trong những mục tiêu của Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1600/QĐ-TTg.
Ngày 22 tháng 9 năm 2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Ngành công nghệ sinh học đã chứng kiến sự phát triển như thế nào trong thời kỳ đại dịch? Thị trường công nghệ sinh học sẽ phát triển ra sau thời kỳ hậu covid-19?
Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng do TS. Bùi Xuân Đông dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng công nghệ sinh học” trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2019.
Việc nghiên cứu quy trình chế biến các sản phẩm từ quả bưởi là giải pháp phù hợp để đẩy mạnh đưa bưởi Việt ra phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu quy trình tạo được rễ tơ cây bá bệnh trong phòng thí nghiệm, từ đó xây dựng công nghệ nhân sinh khối rễ trong hệ thống nuôi cấy bioreactor 20 lít, giúp hỗ trợ chuyển giao công nghệ để đi đến sản xuất quy mô lớn,
“Nghiên cứu tách chiết peptit mạch ngắn có hoạt tính sinh học để sản xuất thực phẩm chức năng dùng cho bộ đội làm nhiệm vụ đặc biệt” do Viện Công nghệ mới thực hiện là một trong 76 công trình vừa được vinh danh trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam 2021.
Rất nhiều ý tưởng khởi nghiệp trong ngành công nghệ thực phẩm ở Thái Lan đang đặt trọng tâm vào tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh để nông sản vươn xa.
Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh đã thiết lập được quy trình công nghệ sản xuất bột trà xanh hòa tan cơ học với chi phí đầu tư thấp nhưng hiệu suất cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất bột trà xanh hòa tan quy mô công nghiệp ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, hoặc sản xuất mỹ phẩm.
Công trình nghiên cứu thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến do Bộ Công Thương chủ trì.