Thứ hai, 12/05/2025 | 08:57
Sử dụng chế phẩm trichobrachin với liều lượng 1,5mL/L trong xử lý quả thanh long sau thu hoạch cho hiệu quả tốt. Chất lượng thanh long ổn định trong suốt thời gian bảo quản, kéo dài thời gian bảo quản thanh long ở nhiệt độ phòng (30±2 độ C) lên đến 15 ngày, giúp giảm thiểu hư hỏng trên 80% so với không sử dụng chế phẩm trichobrachin.
Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về “Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, những năm qua, hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Như Xuân có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Trương Thị Mộng Thu và Lê Thị Minh Thủy, 2020. Nghiên cứu thủy phân protein từ thịt cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng enzyme thương phẩm và ứng dụng chế biến bột nêm.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, thời gian qua, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Thủy đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn thủy sản từ nguồn nguyên liệu trong nước là một hướng đi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư (khóa IX) về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, 15 năm qua, tỉnh nói chung và ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng đã chủ động, không ngừng triển khai thực hiện đạt được những kết quả quan trọng.
Quảng Trị là một địa phương ở xa các trung tâm khoa học lớn của đất nước nên không có được điều kiện thuận lợi như nhiều địa phương khác trong việc tiếp cận những thành tựu khoa học - công nghệ mà trước hết là nguồn nhân lực khoa học.
Từ probiotics xuất phát từ tiếng Hy lạp, có nghĩa là “cho sự sống”. Lilley và Stillwell (1965) đã dùng thuật ngữ này để mô tả những chất được bài tiết ra từ một sinh vật nào đó mà có tác dụng kích thích tăng trưởng cho một sinh vật khác.
Thời gian qua, các cấp các ngành trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các giải pháp công nghệ sinh học vào sản xuất và đời sống, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, bảo vệ môi trường.
Việc nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh học nhằm tạo ra các nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi là một trong những hướng triển khai chính của Đề án phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công thương chủ trì. Đến nay đã có nhiều nhiệm vụ được triển khai, trong đó có 03 nhiệm sản xuất thức ăn cho cá rô phi, cá chình, ốc hương.
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trong quá trình sản xuất là hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm.
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme và vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã làm chủ được công nghệ xử lý lên men bã phụ phẩm của sữa đậu nành và ứng dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản. Quy trình công nghệ sẽ giúp tạo nguồn nguyên liệu thay thế một phần bột cá – một loại nguyên liệu có giá thành cao - trong sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, cá rô phi.
Sản xuất bột giấy, giấy và chế biến ván gỗ nhân tạo nói chung là một trong những ngành công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và hệ sinh thái toàn cầu. Trong đó, sản xuất bột giấy và ván nhân tạo là 2 ngành sản xuất chủ đạo tạo ra nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Bằng việc ứng dụng công nghệ lên men vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Hóa học – Vật liệu, Viện KH-CN Quân sự đã sản xuất ra một số thực phẩm và thực phẩm chức năng giúp các vận động viên nâng cao sức mạnh và sức bền trong thi đấu.
Chuối được nhúng trong dung dịch chitosan 2% (w/v) - nanoSiO2 0,075% (w/v) trong thời gian 2 phút, giúp kéo dài thời gian bảo quản (so với bảo quản truyền thống), giảm hao hụt khối lượng, giữ được chất lượng khi đến tay người tiêu dùng, có thể phục vụ cho xuất khẩu, tăng hiệu quả kinh tế.
Tác giả Lê Quỳnh Loan và cộng sự (Viện Sinh học Nhiệt đới) tiến hành phân lập và tuyển chọn các vi sinh vật bản địa có hoạt tính tạo tủa canxi cacbonat thích hợp với các điều kiện trong nước, đồng thời có khả năng ứng dụng cho các loại vật liệu xây dựng.
Dự án “Sản xuất protease và amylase từ vi khuẩn làm thức ăn bổ sung nuôi tôm công nghiệp” được triển khai nhằm khai thác những công dụng và giá trị của 2 loại enzyme này, góp phần tạo ra sản phẩm thức ăn chăn nuôi mới trong ngành nuôi tôm, giúp đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên thị trường trong nước.
Thông qua việc tách chiết vi bao hợp chất chống oxy hóa Polyphenol có trong quả nhàu, nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Khoa Khoa học ứng dụng và sức khỏe trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tạo ra nhiều sản phẩm ứng dụng, có tác dụng cao bồi bổ sức đề kháng cho cơ thể con người.