Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:51
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng với Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vừa tổ chức Hội thảo quốc tế 'Nâng cao nhận thức cộng đồng và tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp'.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được tỉnh Đắk Lắk quan tâm đầu tư. Đây là cơ sở quan trọng cho việc định hướng phát triển công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.
Vừa qua, trong khuôn khổ sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022 đã diễn ra hội thảo chuyên đề “Ứng dụng công nghệ lên men tận dụng các phụ phẩm từ mít, thanh long… trong quá trình sản xuất và chế biến trái cây để tạo ra các nguồn nguyên liệu như mứt, tinh bột…”.
Nhóm nghiên cứu do Cơ quan chủ trì Học viện Quân y cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Thiếu tá TS. Đỗ Minh Trung đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất Prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”
Chiều ngày 19/5, trong khuôn khổ sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022 đã diễn ra hội thảo “Công nghệ tách chiết tinh dầu sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước & ứng dụng kỹ thuật sấy phun sản xuất một số loại bột tinh dầu”.
Sáng ngày 19/5, Hội thảo Tiệt trùng và bảo quản rau quả bằng công nghệ xanh (Plasma) đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp. Hội thảo nằm trong chuỗi sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022 do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM kết hợp với Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ tổ chức.
Nhóm nhà khoa học Đại học Nông lâm TP HCM đã nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất kẹo, mứt, nước ép, kết tinh Naringin bưởi, với chi phí vài trăm triệu đồng.
Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã ứng dụng thành công quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị tích hợp các kỹ thuật hiện đại tạo ra các sản phẩm có giá trị thực tiễn cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Giấm gỗ sinh học được xem như một loại nguyên liệu hữu cơ dùng trong bảo vệ thực vật sinh học cho nông nghiệp sạch (tiêu diệt, xua đuổi côn trùng, sâu bệnh hại…), khử mùi hôi chất thải, làm sạch môi trường sống…
Từ các sản phẩm được Viện Công nghệ mới nghiên cứu và sản xuất trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, có thể thấy tiềm năng ứng dụng của công nghệ sinh học, công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực phục vụ công cuộc phát triển – bảo vệ Tổ quốc còn rất lớn.
Đây là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ thuộc Chương trình khoa học và công nghệ cấp thành phố, do PGS.TS. Lê Trung Thiên - Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM chủ trì.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực sáng tạo, mang tính liên ngành và có tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường, hóa chất...
Cô đặc là quá trình làm bay hơi nước ra khỏi thực phẩm nhằm làm tăng hàm lượng chất khô trong sản phẩm. Cô đặc thường dùng trong sản xuất các loại mứt quả, nước quả cô đặc, siro… Trong bài viết này, hãy cùng Foodnk tìm hiểu về các phương pháp cô đặc trong công nghệ thực phẩm nhé!
Lãnh đạo ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình đánh giá, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất là xu thế tất yếu, mang lại “lợi nhuận kép”, giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp...
Nhờ vào sự phát triển của công nghệ sinh học và công nghệ xanh, vật liệu xây dựng – kiến trúc bền vững ngày càng có nhiều tiềm năng thay thế vật liệu truyền thống.
Thái Bình là địa phương có nhiều lợi thế trong phát triển nông nghiệp. Hướng đến nền nông nghiệp chất lượng, hiệu quả và bền vững, gắn bó chặt chẽ với xây dựng nông thôn mới là một trong những vấn đề cốt lõi, đã và đang được Thái Bình đặc biệt quan tâm.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công (KH&CN) nghệ phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm tra mùi hôi và nước rỉ rác để xử lý chất rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam”
Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND về ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch).
Đề tài do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM chủ trì thực hiện, KS. Thái Thị Bích làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2020.
Với quy mô ứng dụng và trình độ công nghệ ngày càng cao, nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt trong việc phát triển ngành công nghệ sinh học.