Thứ tư, 15/01/2025 | 18:50
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành quá trình khử khoáng và protein từ vỏ đầu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng phương pháp hóa học và enzyme để đánh giá hiệu suất khử khoáng và protein giữa các phương pháp xử lý.
Dự án “Nghiên cứu phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất quy mô công nghiệp một số chế phẩm vi sinh, enzym và protein” thành công là bước đột phá, tạo nền tảng trong nghiên cứu công nghệ sinh học và công nghệ chiết xuất, bào chế thực phẩm chức năng có chất lượng cao, phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.
Sáng ngày 16/02/2023, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị tập huấn “Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030”.
Ngày 09/02/2023, tại bản Xa Căn, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức khánh thành Nhà máy Sản xuất phân bón Sông Lam Tây Bắc. Việc khánh thành nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ sẽ góp một phần lớn vào việc xử lý cũng như tận dụng phụ phế phẩm của các nhà máy, cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn.
Chế phẩm sinh học xử lý ô nhiễm dầu từ ứng dụng vi sinh vật tạo màng sinh học trên than sinh học xử lý ô nhiễm dầu thân thiện môi trường, dễ sử dụng, hiệu quả xử lý dầu tốt, thời gian bảo quản dài và thân thiện với môi trường, đồng thời giảm được 30% chi phí so với các phương pháp khác.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng với Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vừa tổ chức Hội thảo quốc tế 'Nâng cao nhận thức cộng đồng và tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp'.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được tỉnh Đắk Lắk quan tâm đầu tư. Đây là cơ sở quan trọng cho việc định hướng phát triển công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.
Các nhà khoa học Việt Nam đã xây dựng được bộ sưu tập vi sinh vật biển có tiềm năng sinh các hoạt chất sinh học bao gồm khả năng sinh enzyme chuyển hoá polysaccharide và các hợp chất kháng sinh với đầy đủ các thông tin cần thiết về nguồn phân lập, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh hoá và định danh tên loài.
Trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2020, TS. Bùi Hữu Tài cùng các cộng sự tại Viện Hóa Sinh Biển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học chi Dó đất (Balanophora) ở Việt Nam”.
Giấm gỗ sinh học được xem như một loại nguyên liệu hữu cơ dùng trong bảo vệ thực vật sinh học cho nông nghiệp sạch (tiêu diệt, xua đuổi côn trùng, sâu bệnh hại…), khử mùi hôi chất thải, làm sạch môi trường sống…
Từ các sản phẩm được Viện Công nghệ mới nghiên cứu và sản xuất trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, có thể thấy tiềm năng ứng dụng của công nghệ sinh học, công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực phục vụ công cuộc phát triển – bảo vệ Tổ quốc còn rất lớn.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực sáng tạo, mang tính liên ngành và có tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường, hóa chất...
Lãnh đạo ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình đánh giá, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất là xu thế tất yếu, mang lại “lợi nhuận kép”, giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp...
Nhờ vào sự phát triển của công nghệ sinh học và công nghệ xanh, vật liệu xây dựng – kiến trúc bền vững ngày càng có nhiều tiềm năng thay thế vật liệu truyền thống.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công (KH&CN) nghệ phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm tra mùi hôi và nước rỉ rác để xử lý chất rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam”
Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND về ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch).
Với quy mô ứng dụng và trình độ công nghệ ngày càng cao, nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt trong việc phát triển ngành công nghệ sinh học.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sinh học (CNSH) mang đến nhiều lợi ích thiết thực cho phát triển KT – XH. Nắm bắt kịp thời xu thế đó, tỉnh chỉ đạo triển khai quyết liệt việc ứng dụng CNSH trong nhiều lĩnh vực và bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.
Trong quá trình bảo quản, chất lượng rau quả sẽ dần bị suy giảm. Nguyên nhân là do các quá trình bay hơi nước, mất khối lượng tự nhiên, hô hấp, sinh nhiệt… Khi đó, rau quả mất khả năng kháng khuẩn và thời gian bảo quản giảm. Trong bài viết này, hãy cùng Foodnk tìm hiểu về phương pháp bảo quản rau quả bằng màng polymer sinh học nhé!
BAVABI là đơn vị duy nhất của Quảng Ninh có 2 sản phẩm là ruốc hàu Thái Bình Dương và ruốc cơ trai được trao giấy chứng nhận xếp hạng OCOP 5 sao. Các sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đã giúp nâng tầm giá trị hải sản địa phương đồng thời mở ra hướng phát triển cho sản xuất sâu trong ngành hải sản.