Thứ ba, 31/12/2024 | 00:47
Bùn thải từ các trạm xử lý nước thải thường chứa một lượng lớn chất hữu cơ cũng như các hợp chất chứa Nitơ và Phospho… đây là các thành phần dinh dưỡng có thể tái sử dụng làm phân bón, chất cải tạo đất hay các sản phẩm hữu ích khác.
Hiệu quả của ứng dụng công nghệ sinh học vào phân loại rác tại nguồn
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chất lượng cao và bền vững, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là công cụ quan trọng giúp nâng cao năng suất và những đặc tính tốt của các sản phẩm lương thực có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”.
Ngày 18/12 vừa qua, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST), Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức tại Hà Nội Diễn đàn công nghiệp lần thứ IV “Phát triển sản phẩm chăm sóc sức khoẻ từ nguồn dược liệu Việt Nam: Từ nghiên cứu đến ứng dụng”. Diễn đàn có sự tham dự của Tiến sĩ Kum Dongwha – Viện trưởng Viện VKIST; đại diện một số đơn vị thuộc Bộ; các nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học…
Các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực phát triển những sản phẩm thuốc thử chẩn đoán, vắc xin và thuốc kháng virus nhằm bảo vệ tính mạng con người cũng như làm chậm sự lây lan của đại dịch COVID-19 gây ra bởi virus SARS-CoV-2.
Kenya và Uganda vốn là những quốc gia mất an ninh lương thực trầm trọng tại châu Phi. Đặc biệt, khi đại dịch Covid-19 xảy ra càng khiến người dân 2 nước này phải đối mặt với khó khăn về lương thực, thực phẩm.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4/3/2005 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, thời gian qua, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn thành phố Lai Châu đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.
Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng 4.0, khoa học công nghệ cũng đang có mặt trong mọi ngóc ngách của đời sống và cần thiết đối với nhiều hoạt động tất cả các lĩnh vực trong xã hội loài người. Trong bối cảnh đó đòi hỏi phải có sự lựa chọn ưu tiên để giải quyết các vấn đề của xã hội.
Đó là kết quả cuộc điều tra dư luận xã hội do Viện Dư luận xã hội thực hiện vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2020.
Tính đến năm 2019 tổng cộng có 29 quốc gia trên thế giới đã canh tác cây trồng công nghệ sinh học (CNSH). Tại châu Phi, số lượng quốc gia ứng dụng CNSH đã tăng gấp đôi (từ 3 lên 6 quốc gia trong năm 2019).
Gỡ bỏ rào cản cho doanh nghiệp công nghệ sinh học
Sáng ngày 18/11/2020, Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự tiến hành thử nghiệm sản phẩm thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu công nghệ sản xuất hoạt chất nhân sâm Saponin Rh, Rg và chế phẩm adenosine, cordycepine, Polysaccharide, protein trọng lượng phân tử thấp từ Cordyceps militaries” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì.
Các loại vi sinh vật như vi khuẩn, nấm và vi khuẩn cổ sinh không thể hấp thụ được một số phân tử nhất định để phát triển, vì chỉ có các phân tử nhỏ hòa tan được mới có thể đi qua lớp màng của chúng. Những vi sinh vật này tiết ra các exoenzyme, hoạt động ở bên ngoài tế bào, phá vỡ các phân tử để chúng có thể dễ dàng hấp thụ.
Chuỗi cung ứng nông sản không chỉ bị đứt gãy do dịch Covid-19, mùa màng của nông dân các nước Kenya và Uganda còn bị sâu bệnh phá hoại. Các giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đang được kỳ vọng đưa vào sử dụng rộng rãi hơn. Trong đó, các giống cây trồng biến đổi gen (BĐG) được hứa hẹn sẽ giúp các quốc gia này giải quyết tình trạng đói nghèo, hay nạn thiếu lương thực trầm trọng đang diễn ra hiện nay.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại
Hơn 100 công nghệ của 50 doanh nghiệp, trường viện, tổ chức khởi nghiệp… được quảng bá và xúc tiến thương mại nhằm đưa công nghệ ra thị trường, phục vụ nhu cầu ứng dụng công nghệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, thực tiễn cuộc sống.
Hơn 100 công nghệ, thiết bị của 50 doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu đã tham gia Techmart Công nghệ sinh học 2020 trong hai ngày 5 và 6/11 tại Sàn Giao dịch công nghệ TPHCM.
Công nghệ sinh học thủy sản được xem là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của ngành nuôi trồng thủy, khai thác thủy sản và công nghệ thực phẩm.