Thứ năm, 16/01/2025 | 01:03
Thực hiện Quyết định số 1625/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đến năm 2030, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đến năm 2030" trên địa bàn thành phố Cần Thơ (Kế hoạch).
Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã thành công ứng dụng công nghệ sinh học để sản một số loại thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca - một loại quả có giá kinh tế và dinh dưỡng cao.
Hướng tới mục tiêu ngừng sử dụng hoàn toàn kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hùng Vương đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm thảo dược có hoạt tính kháng khuẩn sử dụng trong thức ăn chăn nuôi”
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hùng Vương đã sản xuất thành công 2 chế phẩm thảo dược thay thế kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi, gồm HP02 (dùng cho gia cầm) và HS02 (dùng cho gia súc). Sản phẩm của nhóm nghiên cứu giúp các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi có thêm cơ sở khoa học và thực tiễn để chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng không sử dụng kháng sinh tổng hợp.
Ông Đặng Tiến Dũng và các cộng sự tại Công ty TNHH Giải pháp Công nghệ Sau thu hoạch đã ứng dụng công nghệ để biến những tấm da bò thải loại thành thức ăn chăn nuôi và phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp.
Vừa qua, HTX Phát triển hàu sữa Quảng Ninh đã nghiên cứu và chế biến thành công vỏ nhuyễn thể thành sản phẩm cho nông nghiệp, bước đầu cho hiệu quả khả quan.
Sản xuất một số thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm công nghiệp chế biến tôm, phát triển các sản phẩm mới, gia tăng giá trị phụ phẩm tôm, đồng thời bảo vệ môi trường.
Tiết giảm chi phí chăn nuôi lợn (heo) là yêu cầu bức thiết đặt ra cho nông dân khi giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao. Nhiều nông hộ đã chọn cách ủ men vi sinh, tự phối trộn thức ăn chăn nuôi để giảm giá thành; nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là bảo vệ môi trường.
Các nhà khoa học Đan Mạch đã phát triển thành công một loại enzyme trong thức ăn chăn nuôi, vừa cải thiện hiệu suất tăng trưởng của lợn vừa giảm phát thải khí mê-tan.
Lipomyces starkeyi bổ sung vào thức ăn chăn nuôi gà. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung cao nấm men trong thức ăn giúp trọng lượng gà tăng 26%, lợi nhuận tăng 33% so với việc sử dụng thức ăn thông thường.
Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi” do Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Bằng cách tận dụng các phụ phẩm có sẵn để ủ thức ăn chăn nuôi bằng men vi sinh hoạt tính được xem là giải pháp mang lại nhiều hiệu quả nhờ tiết kiệm được chi phí thức ăn, vật nuôi phát triển tốt và không ảnh hưởng đến môi trường.
Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.
Cây mắc ca được đưa vào trồng ở nước ta từ năm 1994, đến nay Việt Nam là nước đứng thứ 11 trong 17 nước có diện tích cây mắc ca lớn nhất trên thế giới.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”. Đây là nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do PGS.TS. Lê Quang Diễn, Đại học Bách Khoa Hà Nội làm chủ nhiệm.
Protein đơn bào hay protein vi sinh, là protein tinh khiết được tạo thành từ viêc nuôi cấy các tế bào vi sinh vật như vi khuẩn, nấm men, tảo hoặc nấm sợi trên các cơ chất có thể là nguồn cung protein cho người hoặc động vật. Đặc biệt, protein đơn bào có thể được sản xuất trên các cơ chất là đường C5, C6 từ các loại phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp, trong đó có phế phụ phẩm lignocellulose của ngành công nghiệp giấy.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn”.
Đối với ngành nuôi trồng thủy sản, thức ăn là nhân tố đóng vai trò chủ lực và chiếm khoảng 60% tổng chi phí đầu tư nuôi thủy sản, và chất lượng thức ăn có ý nghĩa quan trọng tác động đến hiệu quả nuôi tôm, cá.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn”. Đề tài do PGS. TS. Phí Quyết Tiến - Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ nhiệm.