Thứ tư, 30/04/2025 | 13:15
Nghiên cứu của nhóm tác giả từ hai trường Đại học Trà Vinh và Đại học Kiên Giang cho thấy, dịch chiết từ lá cây bụp giấm có khả năng kích thích tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng.
Các nhà khoa học tại Đại học Văn Lang (TP.HCM) đã phát triển loại chế phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản rau củ, trái cây từ 2 – 3 lần, so với cách bảo quản thông thường nhưng vẫn giữ nguyên hương vị, đảm bảo an toàn thực phẩm
Nhằm hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 13/12/2023 Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Văn Lang tổ chức sự kiện “Hợp tác công nghệ” với chủ đề “Quy trình sản xuất chế phẩm Chitosan từ vỏ tôm ứng dụng trong bảo quản rau quả”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) là đơn vị thực hiện.
Từ các phế phẩm vỏ trứng gia cầm và vỏ đầu tôm, nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa), đã làm ra chế phẩm phân bón lá sinh học, giúp nâng cao năng suất và giảm một số bệnh trên cây trồng.
Việc tận dụng các phế phẩm nông nghiệp để sản xuất phân bón sinh học không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà còn đóng góp không nhỏ trong việc bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế nông nghiệp tuần hoàn.
Từ những vỏ tôm tưởng bỏ đi, nhóm sinh viên Trường ĐH Văn Lang đã nghiên cứu, phát triển thành chế phẩm giúp bảo quản các loại rau củ quả, trái cây được lâu ngày hơn.
Nghiên cứu mới đây của Đại học Malaysia Terengganu đã được thực hiện nhằm tác dụng của lá tràm đối với các thông số sinh hóa và phản ứng miễn dịch của tôm càng xanh, cũng như độ nhạy cảm đổi với ký sinh trùng Probopyrus sp.
Mới đây, các nhà nghiên cứu của Đại Học Khoa Học và Công Nghệ King Abdulla (KAUST) đã sản xuất một loại màng phức hợp mỏng bền vững từ vỏ tôm, có thể thay thế các loại màng thông thường làm từ nhiên liệu hóa thạch.
Các nhà khoa học tại khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm (Đại học Huế) đã xử lý phụ phẩm tôm bằng hai chủng vi khuẩn B.subtilis và Phương pháp này không những tạo ra các sản phẩm có giá trị mà còn thân thiện, bền vững trường.
Vi tảo được xem là một phần của chuỗi thức ăn tự nhiên, rất có lợi như một loại thức ăn giúp tôm khỏe mạnh và cải thiện hiệu quả sản xuất, đặc biệt là trong giai đoạn đầu. Những lợi ích này bao gồm màu thân sẫm, bóng và vỏ cứng, trơn trên đàn giống bố mẹ, gan tụy sẫm màu và phản ứng chuyển động tích cực cao ở PL42.
Hiện nay, thức ăn chiếm khoảng 60% chi phí trong nuôi tôm công nghiệp. Việc biến động các nguồn cung nguyên liệu trên thị trường gần đây đã dẫn đến việc giá thức ăn thủy sản ngày càng leo thang, dẫn đến nguy cơ thiệt hại lớn hơn cho người nuôi.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang đã nghiên cứu đưa vào sử dụng 3 chế phẩm sinh học ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn sinh học.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu khoa học đã chế tạo ra màng bao chitosan, một chế phẩm sinh học, giúp kéo dài thời gian bảo quản nông sản đồng thời không gây hại đến người tiêu dùng.
Nghiên cứu đã tiến hành phân lập vi khuẩn tía không lưu huỳnh từ mẫu nước và bùn ao nuôi tôm tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Nhà sáng chế trẻ 9x gốc Việt, Uyên Trần đồng sáng chế thành công phương pháp tận dụng vỏ tôm để tạo thành loại vải da thuộc.
Việc tận dụng sự kết hợp của men vi sinh cùng với các enzyme ngoại sinh bổ sung trong hệ thống nuôi thâm canh có thể thúc đẩy các thông số tăng trưởng và cải thiện môi trường nuôi cho tôm nuôi.
Sử dụng chế phẩm sinh học, các hộ nuôi tôm thẻ tại Nam Định, Hải Phòng tránh được các bệnh phổ biến, nguy hiểm như đỏ thân, đốm trắng trong lúc thời tiết giao mùa.
Sản xuất một số thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm công nghiệp chế biến tôm, phát triển các sản phẩm mới, gia tăng giá trị phụ phẩm tôm, đồng thời bảo vệ môi trường.
Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.
Công nghệ lên men tự nhiên chế biến đầu tôm thành các dịch đạm sản xuất nước mắm, nước sốt, phụ gia thực phẩm… giúp tăng giá trị so với công nghệ truyền thống.