Thứ sáu, 02/05/2025 | 14:53
Hiện nay, một trong những nỗi lo lắng lớn nhất đối với nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường là nguy cơ bị nhiễm trùng từ những vết loét trên cơ thể. Vấn đề này càng đáng quan tâm khi Việt Nam có hàng triệu người đang bị căn bệnh này.
Hiện nay, các sản phẩm, chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên được ứng dụng trong điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người có nhu cầu ngày ngày càng tăng.
Trong nghiên cứu này chủng nấm men tái tổ hợp Pichia pastoris X33.SI36.15 đã được sử dụng để nghiên cứu quá trình lên men và chuyển hóa đồng thời đường sucrose thành đường chức năng isomaltulose.
Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng
Sản phẩm là kết quả từ nghiên cứu “Phát triển mỹ phẩm trẻ hóa da từ protein tái tổ hợp FGF-2, EGF” của nhóm tác giả ở Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM.
Nhóm nghiên cứu do Cơ quan chủ trì Học viện Quân y cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Thiếu tá TS. Đỗ Minh Trung đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất Prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”
Đây là hướng sử dụng các công cụ di truyền để nghiên cứu phát triển vaccine phục vụ ngành nông nghiệp.
Ngày 23/12/2021, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”. Đề tài do TS. Lã Thị Huyền - Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm, trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Đề tài đã được Sở KH&CN TPHCM nghiệm thu trong năm qua và kết quả nghiên cứu được chuyển giao cho Công ty Cổ phần Dược phẩm dược liệu Pharmedic
Thực phẩm chức năng chứa LF được khuyến cáo sử dụng hàng ngày cho mọi đối tượng và đặc biệt là trẻ em và người ốm.
Bộ Công Thương mới đây đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastoris tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách Khoa Hà Nội) thực hiện. Đề tài thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Ở nước ta, Lactoferrin và các sản phẩm chứa Lactoferrin vẫn phải nhập ngoại hoàn toàn nên giá thành cao.
Endoglucanase A (CelA) và exoglucanase S (CelS) là hai cellulase biểu hiện mạnh trong phức hệ cellulosome của vi khuẩn kị khí, ưa nhiệt Clostridium thermocellum. Trong khi endoglucanase thể hiện hoạt tính rõ rệt với cơ chất cellulose tan carboxymethyl cellulose (CMC) thì exoglucanase vẫn chưa có cơ chất dạng tan chuyên biệt.
Việc phát minh ra kháng sinh được xem là bước tiến vượt bậc của nền y học thế giới vào đầu thế kỷ 20. Trong sáu thập kỷ qua, 'thần dược' này đã đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm gánh nặng toàn cầu về các bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, trải qua thời gian, cùng với việc lạm dụng kháng sinh đã làm xuất hiện nhiều vi khuẩn kháng kháng sinh.
Đây là kết quả nghiên cứu của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học (CBB) từ năm 2012 đến nay, có thể ứng dụng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y dược, công nghệ thực phẩm và môi trường. Sản phẩm của công nghệ có thể dùng làm chủng chủ để sản xuất các hóa chất khó thực hiện bằng phương pháp hóa học, nhờ xúc tác của các enzyme trong tế bào.
Việc triển khai Dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm protease tái tổ hợp từ E. coli BL 21DE3, ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo peptide có hoạt tính sinh học” (dự án), giúp tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, giá thành rẻ.
Đối tượng sử dụng sản phẩm của đề tài là trẻ em gầy yếu, suy nhược cơ thể, sức đề kháng kém, trẻ đang trong giai đoạn phát triển, người mới ốm dậy cần bồi bổ sức khỏe.
Năm 2017, Bộ Công Thương đã giao Học viện Quân Y thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”. Đề tài do Thiếu tá TS. Đỗ Minh Trung – Học viện Quân Y làm chủ nhiệm, thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Prodigiosin - sắc tố màu đỏ (PG) là một trong những hoạt chất có hoạt tính sinh học quý như kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấm..., đặc biệt là khả năng ức chế miễn dịch, kháng ung thư trên nhiều dòng tế bào ung thư kháng thuốc.