Thứ sáu, 27/12/2024 | 11:31
Sản phẩm của nhóm tác giả ở Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, có thể thay thế một số keo dán hóa học.
Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
Với việc sử dụng phần hạt mít vốn thường bị thải bỏ, nghiên cứu sinh tiến sỹ Lê Ngọc Trâm Anh (Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp bền vững và hiệu quả hơn để tạo ra axit lactic - một thành phần không thể thiếu trong công nghiệp thực phẩm.
Sản phẩm được phát triển từ nghiên cứu của thạc sỹ Trần Chí Thành (Công ty TNHH MTV Sắc Mộc Tinh) và các cộng sự đem lại triển vọng điều trị bệnh viêm da cơ địa một cách nhanh chóng và an toàn.
Chương trình hành động đặt mục tiêu đưa Hà Tĩnh trở thành tỉnh có công nghệ sinh học phát triển khá so với cả nước; trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Bắc Trung Bộ.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, ThS. Phạm Trí Nhựt làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2022.
Công nghệ sinh học (CNSH) được xác định là một trong những công nghệ trụ cột của khoa học-công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, hiện nay, ngành CNSH còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi cần có những chính sách đột phá để ngành này tăng tốc phát triển.
Nhận thấy lợi ích của chế phẩm cao lỏng Tam thất, TS. Lê Thị Hồng Vân - Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn (Đại học Y dược TP.HCM) cùng các cộng sự đã thực hiện nhiệm vụ cấp Sở: "Hoàn thiện quy trình nghiên cứu cao định chuẩn và chế phẩm cao lỏng Tam thất chế có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư từ dược liệu Tam thất (Panax notoginseng)".
Giữa rất nhiều công nghệ hiện có, TS. Lê Xuân Tiến (Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách khoa TPHCM) và các cộng sự đã chọn công nghệ ép thủy lực để chiết xuất dầu từ hạt cây chanh leo quả tím. Công nghệ này vừa giúp nâng cao năng suất, lại không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Các nhà khoa học Mỹ đã giới thiệu một phương pháp mới sản xuất dầu thô sinh học từ rác thải thực phẩm giúp giảm giá thành sản phẩm, giảm hiệu ứng nhà kính, góp phần thúc đẩy công nghệ năng lượng tái tạo ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như sản xuất.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) đã sử dụng keratin chiết xuất từ tóc tạo ra môi trường để cây trồng phát triển.
Giấy có thể in và xóa nhiều lần, được làm từ phấn hoa với quy trình sản xuất đơn giản, ít tốn năng lượng, thân thiện với môi trường, là sản phẩm đầy hứa hẹn có khả năng thay thế giấy truyền thống.
Đề tài: “Hoàn thiện, nâng cấp quy trình sản xuất và phát triển sản phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa Cordyceps militaris” nhằm mục tiêu của đề tài là nhằm đổi mới công nghệ sản xuất C. militaris nâng cao quy mô sản xuất và chất lượng sản phẩm; phát triển công nghệ sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa C. militaris nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng của C. militaris tại Việt Nam.
Bằng việc tái chế phế phụ phẩm từ ngành chế biến thủy, hải sản, nhóm sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM và Đại học Bách khoa TPHCM đã cho ra đời sản phẩm giấy làm từ vỏ sò.
Các nhà nghiên cứu gốc Việt tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã phát triển phương pháp sử dụng chất xơ dồi dào trong lá dứa để hấp thụ chất béo, giúp tạo ra loại thực phẩm chức năng giảm béo rẻ tiền và bền vững với môi trường.
Các nhà khoa học vừa tìm ra được cách tái chế nhựa polystyrene thành một sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn Axit benzoic.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế biến, nhằm tìm đầu ra cho các sản phẩm từ khai thác và nuôi trồng thủy sản như: hàu, mực đại dương, cá nóc, cá tra ...
Các nhà khoa học tại Đại học Texas ở Austin đã tạo ra FAST-PETase, một loại enzyme có thể nhanh chóng phá vỡ polyester nhựa gây ô nhiễm.
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.
Như chúng ta đã biết, Bình Thuận có rất nhiều tiềm năng phát triển ngành chế biến nông sản, lương thực, thực phẩm và khả năng tiếp cận thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, bất cứ một thị trường xuất khẩu nào cũng đều có những rào cản riêng buộc các doanh nghiệp nỗ lực vượt qua. Hiểu được điều này, đã có rất nhiều doanh nghiệp đưa ra những bước chuyển đổi nhằm cải thiện vấn đề tồn đọng của mình.